Hãy nhập câu hỏi của bạn vào đây, nếu là tài khoản VIP, bạn sẽ được ưu tiên trả lời.
Tam giác AMN có: AM = AN
=> tgiac AMN là tam giác cân
=> \(\widehat{AMN}=\widehat{ANM}=\frac{180^0-\widehat{A}}{2}\) (1)
Tgiac ABC cân tại A
=> \(\widehat{ABC}=\widehat{ACB}=\frac{180^0-\widehat{A}}{2}\) (2)
Từ (1) và (2) suy ra: \(\widehat{AMN}=\widehat{ABC}\)
mà 2 góc này đồng vị
=> MN // BC
1 2 1 1 2 1 2 A M N B C
a,Xét tam giác ABN và tam giác ACM có :
AM=AN (gt)
Góc A chung
AB=AC(gt)
=> tam giác ABN = tam giác ACM (c-g-c)
b,theo câu a =>AMC^=ANB^(1)
Ta có : AM=AN =>tam giác AMN cân tại A => AMN^=ANM^(2)
Từ 1 và 2 =>MNI^=NMI^(3)
Vì B1^=C1^
B^=C^
=>B^-B1^=C-C1^
=>C2^=B2^(4)
Mặt khác : I1^=I2^(đối đỉnh) (5)
Từ 3 ; 4 và 5 => MNI^+NMI^+I1^=180*=I2^+B2^+C2^(tổng 3 góc của 1 tam giác )
=> MNI^+NMI^ / 2 = B2^+C2^ / 2
=> B2^=MNI^
Vì 2 góc này ở vị trí sole trong và bằng nhau
=> MN // BC
a, tam giác ABC cân tại A (Gt)
=> góc ABC = góc ACB (tc)
góc ABC + góc ABM = 180
góc ACB + góc ACN = 180
=> góc ABM = góc ACN
xét tam giác ABM và tam giác ACN có : BM = CN (gt)
AB = AC do tam giác ABC cân tại A (gt)
=> tam giác ABM = tam giác ACN (c-g-c)
=> AM = AN (đn)
=> tam giác AMN cân tại A (đn)
b, tam giác AMN cân tại A (câu a)
=> góc AMN = góc ANM (tc)
xét tam giác MBH và tam giác NCK có : MB = CN (gt)
góc MHB = góc CKN = 90
=> tam giác MBH = tam giác NCK (ch-gn)
=> BH = CK (đn)
c, tam giác MBH = tam giác NCK (câu b)
=> góc HBM = góc KCN (đn)
góc HBM = góc CBO (đối đỉnh)
góc KCN = góc BCO (đối đỉnh)
=> góc CBO = góc BCO
=> tam giác BOC cân tại O (đl)
a: Xét ΔAMC và ΔANB có
AM=AN
\(\widehat{MAC}\) chung
AC=AB
Do đó: ΔAMC=ΔANB
b: Ta có: ΔAMC=ΔANB
nên AM=AN
Xét ΔABC có AM/AB=AN/AC
nên MN//BC
a: Xét ΔAMC và ΔANB có
AM=AN
\(\widehat{MAC}\) chung
AC=AB
Do đó: ΔAMC=ΔANB
b: Ta có: ΔAMC=ΔANB
nên AM=AN
Xét ΔABC có AM/AB=AN/AC
nên MN//BC
c: Xét ΔMBC và ΔNCB có
MB=NC
BC chung
MC=NB
Do đó:ΔMBC=ΔNCB
Suy ra: \(\widehat{ICB}=\widehat{IBC}\)
hay ΔIBC cân tại I
=>IB=IC
hay I nằm trên đường trung trực của BC(1)
Ta có: AB=AC
nên A nằm trên đường trung trực của BC(2)
Ta có: DB=DC
nên D nằm trên đường trung trực của BC(3)
Từ (1), (2) và (3) suy ra A,I,D thẳng hàng
Ta có hình vẽ:
A B C M N
Ta có:
AB = AM ( gt )
A1* = A2* ( 2 gđđ )
AC = AN ( gt )
Do đó tam giác ABC = tam giác AMN
b) Ta có: tam giác ABC = tam giác AMN
=> BC = MN
c) Có N* = C* ( tam giác ABC = tam giác AMN )
Mà N* và C* là hai góc so le trong
=> NM // BC
Chú ý: * là góc.