Hãy nhập câu hỏi của bạn vào đây, nếu là tài khoản VIP, bạn sẽ được ưu tiên trả lời.
Em xem lại đề nha
AH là đường cao thì H∈BC
mà AM⊥BC(M∈BC)
⇒ H trùng M rồi
*Gọi F là trung điểm DC.
Xét tam giác ABC cân tại A có:
AH là đường cao (gt)
=>AH cũng là đường trung tuyến
=>H là trung điểm BC.
Xét tam giác DBC có:
H là trung điểm BC (cmt)
F là trung điểm DC (gt)
=>HF là đường trung bình của tam giác DBC
=>HF//OD.
Xét tam giác AHF có:
O là trung điểm AH (gt)
HF//OD (cmt)
=>D là trung điểm AF
=>AD=DF
Mà DF=CF=\(\dfrac{1}{2}\)DC (F là trung điểm DC)
=>AD=DF=CF=\(\dfrac{1}{2}\)DC
Ta có: AM vuông góc với BO(gt)
CN vuông góc với BO(gt)
=>AM//CN
Xét tam giác ADM có:
AM//CN (cmt)
=>\(\dfrac{ÀD}{DC}=\dfrac{AM}{CN}=\dfrac{1}{2}\)(định lí Ta-let)
=>CN=2AM
a/ Xét tg vuông ABC có
BM=CM (gt) => AM=BM=CM=BC/2 (trong tg vuông trung tuyến thuộc cạnh huyền thì bằng nửa cạnh huyền)
=> tg ABM cân tại M => \(\widehat{BAM}=\widehat{ABM}\) (góc ở đáy tg cân)
b/ Xét tg vuông AEF và tg vuông AFM có
\(\widehat{AEF}=\widehat{FAM}\) (cùng phụ với \(\widehat{AFE}\) ) (1)
Mà AM=CM (cmt) => tg MAC cân tại M => \(\widehat{FAM}=\widehat{ACB}\) (góc ở đáy th cân) (2)
Từ (1) và (2) \(\Rightarrow\widehat{ACB}=\widehat{AEF}\)
Xét tg MBE và tg MFC có
\(\widehat{AEF}=\widehat{ACB}\) (cmt)
\(\widehat{BME}=\widehat{CMF}\) (góc đối đỉnh)
=> tg MBE đồng dạng với tg MFC (g.g.g)
c/ Xét tg vuông ABC và tg vuông AFE có
\(\widehat{AEF}=\widehat{ACB}\) (cmt)
=> tg ABC đông dạng với tg AFE
\(\Rightarrow\dfrac{AB}{AF}=\dfrac{AC}{AE}\Rightarrow AB.AE=AC.AF\)
d/
a: ΔABC vuông tại A
mà AM là trung tuyến
nên AM=MB=MC
=>góc MBA=góc MAB
b: góc AEF=90 độ-góc EAM=90 độ-góc B
=>gócAEF=góc ACB
c: Xét ΔAFE vuông tại A và ΔABC vuông tại A có
góc AEF=góc ACB
=>ΔAFE đồng dạng với ΔABC
=>AF/AB=AE/AC
=>AF*AC=AB*AE