K
Khách
Hãy nhập câu hỏi của bạn vào đây, nếu là tài khoản VIP, bạn sẽ được ưu tiên trả lời.
Các câu hỏi dưới đây có thể giống với câu hỏi trên
5 tháng 11 2023
Sửa đề: \(BE=BC\cdot cos^3B\)
Xét ΔAHB vuông tại H có \(cosB=\dfrac{BH}{BA}\)
Xét ΔABC vuông tại A có \(cosB=\dfrac{BA}{BC}\)
Xét ΔBEH vuông tại E có \(cosB=\dfrac{BE}{BH}\)
\(cos^3B=cosB\cdot cosB\cdot cosB\)
\(=\dfrac{BH}{BA}\cdot\dfrac{BA}{BC}\cdot\dfrac{BE}{BH}\)
\(=\dfrac{BE}{BC}\)
=>\(BE=BC\cdot cos^3B\)
CH
Cô Hoàng Huyền
Admin
VIP
31 tháng 8 2016
Xét tam giác vuông ABC, theo hệ thức lượng: \(BD=\frac{c^2}{a}.\)
Xét tam giác vuông BDA, ta có: \(m=EB=\frac{BD^2}{BA}=\frac{c^3}{a^2}\)
Hoàn toàn tương tự: \(n=\frac{b^3}{a^2}\)
Vậy thì \(a.m.n=\frac{b^3.c^3}{a^3}\)
Lại có: \(bc=ah\Rightarrow\frac{bc}{a}=h\Rightarrow\frac{b^3c^3}{a^3}=h^3\Rightarrow a.m.n=h^3.\)
zzzzzzz
Ta có: ΔABC cân tại A
mà AD là đường cao ứng với cạnh đáy BC
nên D là trung điểm của BC
Xét ΔBEC có
D là trung điểm của BC
DH//BE
Do đó: H là trung điểm của EC
Xét ΔBEC có
D là trung điểm của BC
H là trung điểm của EC
Do đó: DH là đường trung bình của ΔBEC
Suy ra: \(DH=\dfrac{BE}{2}\)
\(\Leftrightarrow BE=2\cdot DH\)
\(\Leftrightarrow BE^2=4\cdot DH^2\)
\(\Leftrightarrow BE^2=4\cdot AH\cdot CH\)