Hãy nhập câu hỏi của bạn vào đây, nếu là tài khoản VIP, bạn sẽ được ưu tiên trả lời.
Dùng định lý Pitago để chứng minh nhé
trong tam giác vuông AHC ta có:
\(AC^2=AH^2+HC^2\)(1)
Trong tam giác vuông MHC, ta có:
\(MC^2=MH^2+HC^2\)(2)
tỪ (1) VÀ (2) =>
\(AC^2=AH^2+HC^2\)
\(MC^2=MH^2+HC^2\)
Mà ta có: HC=HC và AH<MH vì M là điểm giữa và AM+MH=AH
=> \(AC^2>MC^2\Rightarrow AC>MC\)
Bài 1:
Cm: Do Bx nằm giữa tia BA và BC nên \(\widehat{ABx}+\widehat{xBC}=\widehat{B}\)
=> \(\widehat{xBC}< \widehat{B}\) hay \(\widehat{DBC}< \widehat{B}\)(1)
D là điểm nằm ngoài t/giác ABC => tia CA nằm giữa CB và CD
=> \(\widehat{BCA}+\widehat{ACD}=\widehat{BCD}\)
=> \(\widehat{BCA}< \widehat{BCD}\) (2)
Mà \(\widehat{B}=\widehat{BCA}\) (Vì t/giác ABC cân tại A) (3)
Từ (1); (2); (3) => \(\widehat{DBC}< \widehat{BCD}\)
=> DC < BD (quan hệ giữa cạnh và góc đối diện)
Rất Sorry bạn nha.Mik mới nghĩ ra câu a,b thôi,còn câu c thì mik cần thời gian:(
Bạn tự chứng minh bổ đề đường trung bình nha.
a.
Do N là trung điểm của DE;I là trung điểm của BE nên NI là đường trung bình của tam giác BDE nên:
\(IN=\frac{1}{2}BD\left(1\right)\)
Mặt khác:M là trung điểm của BC,I là trung điểm của BE nên MI là đường trung bình của tam giác BEC nên:
\(IM=\frac{1}{2}EC\left(2\right)\)
Mà \(BD=EC\) nên từ (1);(2) suy ra \(IN=MI\Rightarrow\Delta IMN\) cân tại I.
b.
Do IN là đường trung bình nên \(IN//AB\Rightarrow\widehat{APQ}=\widehat{INM}\left(3\right)\)
Do IM là đường trung bình nên \(IM//EC\Rightarrow\widehat{AQP}=\widehat{IMN}\left(4\right)\)
Từ (3);(4) suy ra \(\widehat{APQ}=\widehat{AQP}\Rightarrow\Delta APQ\) cân tại A.
a: Xét ΔABD và ΔACE có
AB=AC
\(\widehat{BAD}\) chung
AD=AE
Do đó: ΔABD=ΔACE
Suy ra: BD=CE
b: Xét ΔABD và ΔACE có
\(\widehat{ABD}=\widehat{ACE}\)
AB=AC
\(\widehat{A}\) chung
Do đó:ΔABD=ΔACE
Suy ra: BD=CE
c: Xét ΔABD vuông tại D và ΔACE vuông tại E có
AB=AC
\(\widehat{A}\) chung
Do đó:ΔABD=ΔACE
Suy ra: BD=CE
Vì tam giác ABc cân tại A
=>\(\widehat{ABC}=\widehat{ACB}\)( tính chất ) hay \(\widehat{EBC}=\widehat{ACB}\)
Có \(\widehat{EBC}=\widehat{ACB}\)
\(\widehat{ECB}< \widehat{ACB}\)( vì \(\widehat{ECB}\varepsilon\widehat{ACB}\))
=> \(\widehat{EBC}>\widehat{ECB}\)
Xét tam giác EBC có
\(\widehat{EBC}>\widehat{ECB}\) ( cmt)
=> EB > EC ( quan hệ góc - cạnh trong tam giác )
Hình nè
BẠN CÒN ON KO? XIN LỖI VÌ MIK VẼ HƠI CHẬM