K
Khách

Hãy nhập câu hỏi của bạn vào đây, nếu là tài khoản VIP, bạn sẽ được ưu tiên trả lời.

3 tháng 5 2018
a, Vì điểm D nằm trên tia đối của tia BC nên điểm B nằm giữa D và C. Ta có: BD+BC=CD CD=6+3=9(cm) b,Vì M là trung điểm của DC nên ta có: DM=DC=DC/2=9/2cm Trên tia DB có DB=3cm, DM=9/2 nên DB
3 tháng 5 2018

Tiếp nhé

nên DB<DM (do 3cm,\(\frac{9}{2}\)cm). Suy ra điểm B nằm giữa 2 điểm D và M. Ta có:

                     DB+MB=DM

                   MB=\(\frac{9}{2}\)-3=4,5-3=1.5 (cm)

c, Theo ý a ta có điểm B nằm giữa D và C. Suy ra tia AB nằm giữa 2 tia AD và AC (1)

Ta có: \(\widehat{DAB}\) + \(\widehat{BAC}\) = \(\widehat{DAC}\) (*)

Vì tia Ay là tpg của DAB suy ra:

+Tia Ay nằm giữa 2 tia AD và AB (2)

+\(\widehat{DAy}\) = \(\widehat{yAB}\)\(\frac{1}{2}\)\(\widehat{DAB}\)= \(\widehat{\frac{DAB}{2}}\) (**)

Vì tia Ax là tpg của BAC suy ra:

+Tia Ax nằm giữa 2 tia BA và BC (3)

+\(\widehat{BAx}\) = \(\widehat{xAC}\) = \(\frac{\widehat{BAC}}{2}\) (***)

Từ (1) (2) và (3) suy ra tia AB nằm giữa 2 tia Ax và Ay. Ta  có:

                             \(\widehat{yAx}\) = \(\widehat{yAB}\) + \(\widehat{BAx}\)\(\frac{\widehat{DAB}}{2}\)\(\frac{\widehat{BAC}}{2}\)

                                                         = \(\frac{D\widehat{AB}+\widehat{BAC}}{2}\) = \(\frac{\widehat{DAC}}{2}\)= 120: 2 = 60o

26 tháng 3 2018

Ai trả lời nhanh dùm cái  nhen lên

29 tháng 3 2018

MINH H

a)+)Tia BC và BD đối nhau.

\(C\in BC;D\in BD\)

=>Điểm B nằm giữa 2 điểm C và D

\(\Rightarrow BC+BD=CD\)

\(\Rightarrow4+2=CD\)

=>6cm=CD

Vậy CD=6cm

b)+)Điểm M là trung điểm của đoạn thẳng CD

\(\Rightarrow CM=MD=\frac{CD}{2}=\frac{6cm}{2}=3cm\)

\(\Rightarrow CM=MD=3cm\)

+)Trên tia CD ta có:\(DB< DM\)(vì 2cm<3cm)

=>Điểm B nằm giữa 2 điểm M và D

\(\Rightarrow MB+BD=MD\)

\(\Rightarrow MB+2=3\)

\(\Rightarrow MB=3-2=1cm\)

Vậy MB=1cm

c)  

d)+)Trên nửa mặt phẳng bờ là đường thẳng AC có chứa điểm D chứa các tia AC;Ax;AB;Ay;AD và n tia chung gốc A phân biệt khác

Do đó số tia là:5+n(tia)

+)Lấy 1 tia hợp với n+4 tia phânchung gốc phân biệt được n+4 góc

+)Có n+5 tia nên có:(n+4).(n+5) góc

+)Nếu tính như trên thì mỗi góc được tính 2 lần.Do đó số góc thực tế là:

\(\frac{\left(n+4\right).\left(n+5\right)}{2}\)góc

Vậy sẽ tạo ra \(\frac{\left(n+4\right).\left(n+5\right)}{2}\)góc gốc Anếu có n+5 tia chung gốc A phân biệt

Phần c bn xem lại nha

Chúc bn học tốt

8 tháng 3 2020

Phần c đúng đấy

Bài 1: Vẽ tam giác ABC biết AB = 3cm; AC = 4cm; BC = 5cm.            a) Dùng thước đo góc, hãy xác định số đo của góc BAC.            b) Vẽ tia Ay là tia đối của tia AC. Trên cùng một nửa mặt phẳng bờ AC chứa điểm B vẽ tia Ax sao cho góc CAx = 135 độ . Trong 3 tia, AC, AB, Ax tia nào nằm giữa hai tia còn lại? Vì sao?            c) Tính góc BAx.            d) Chứng tỏ Ax là tia phân giác của góc BAy.Bài 2: Vẽ hai góc...
Đọc tiếp

Bài 1: Vẽ tam giác ABC biết AB = 3cm; AC = 4cm; BC = 5cm.

            a) Dùng thước đo góc, hãy xác định số đo của góc BAC.

            b) Vẽ tia Ay là tia đối của tia AC. Trên cùng một nửa mặt phẳng bờ AC chứa điểm B vẽ tia Ax sao cho góc CAx = 135 độ . Trong 3 tia, AC, AB, Ax tia nào nằm giữa hai tia còn lại? Vì sao?

            c) Tính góc BAx.

            d) Chứng tỏ Ax là tia phân giác của góc BAy.

Bài 2: Vẽ hai góc kề bù xOy và yOx' , biết góc x'Oy = 120 độ.

            a) Tính góc xOy .

            b) Trên cùng một nửa mặt phẳng bờ chứa các tia Ox' , Oy , Ox, vẽ tia Ot sao cho góc x'Ot = 30 độ. Tính góc yOt.

            c) Gọi tia Oz là tia phân giác của góc x'Oy . Chứng tỏ rằng tia Ot là tia phân giác của góc x'Oz.

0
25 tháng 3 2017

A C B D

a) Vì BC > BD (4cm>2cm)

Điểm B nằm giữa 2 điểm C và D

DB+BC=DC

Vì M là trung điểm của đoạn CD =) CM = MD=CD/2=6/2=3cm

Mà đoạn BC > MC ( 4cm > 3cm ) 

=> Điểm M nằm giữa hai điểm B và C

=> BM+MC=BC

=> BM+ 3cm=4cm

=> BM = 4cm - 3 cm=1 cm=BM