K
Khách

Hãy nhập câu hỏi của bạn vào đây, nếu là tài khoản VIP, bạn sẽ được ưu tiên trả lời.

3 tháng 1 2022

a) Xét tam giác AHC vuông tại H:

HI là trung tuyến (I là trung điểm của AC).

\(\Rightarrow\) \(HI=\dfrac{1}{2}AC=\dfrac{1}{2}.8=4\left(cm\right).\)

b) Xét tứ giác AHCE có:

+ I là trung điểm của AC (gt).

+ I là trung điểm của AC (E đối xứng với H qua I).

\(\Rightarrow\) Tứ giác AHCE là hình bình hành (dhnb).

Mà \(\widehat{AHC}\) \(=90^o\) \(\left(AH\perp BC\right).\)

\(\Rightarrow\) Tứ giác AHCE là hình chữ nhật (dhnb).

9 tháng 6 2018

Lý thuyết: Hình chữ nhật | Lý thuyết và Bài tập Toán 8 có đáp án

+ Trong Δ AHC vuông có I là trung điểm của AC

⇒ HE là đường trung tuyến của Δ AHC.

⇒ HI = 1/2AC = AI = IC.

Mà E đối xứng với H qua I ⇒ HI = IE.

Khi đó ta có HI = IE = AI = IC.

+ Xét Δ HCE có CI là đường trung tuyến ứng với cạnh HE

mà CI = 1/2HE ⇒ Δ HCE vuông tại C.

Tương tự xét với Δ AHE,Δ AEC đều là các tam giác vuông tại A, E.

Xét tứ giác AHCE có  E A H ^ = A H C ^ = H C E ^ = C E A ^ = 90 0

⇒ AHCE là hình chữ nhật.

27 tháng 8 2021

undefined

a: Xét tứ giác AHCE có 

I là trung điểm của đường chéo AC

I là trung điểm của đường chéo HE

Do đó: AHCE là hình bình hành

mà \(\widehat{AHC}=90^0\)

nên AHCE là hình chữ nhật

b: Xét ΔAHB có 

K là trung điểm của AB

M là trung điểm của BH

Do đó: KM là đường trung bình của ΔAHB

Suy ra: KM//AH

hay KM\(\perp\)BH

Xét ΔAHC có

I là trung điểm của AC

N là trung điểm của HC

Do đó: IN là đường trung bình của ΔAHC

Suy ra: IN//AH

hay IN\(\perp\)BC

Xét ΔABC có

K là trung điểm của AB

I là trung điểm của AC

Do đó: KI là đường trung bình của ΔBAC

Suy ra: KI//BC

hay KI\(\perp\)AH

mà AH//KM

nên KI\(\perp\)KM

Xét tứ giác KINM có 

\(\widehat{IKM}=\widehat{KMN}=\widehat{INM}=90^0\)

Do đó: KINM là hình chữ nhật

Suy ra: KN=IM

28 tháng 12 2023

10 tháng 12 2021

a: Xét tứ giác AHCE có

D là trung điểm của AC

D là trung điểm của HE

Do đó: AHCE là hình bình hành

mà \(\widehat{AHC}=90^0\)

nên AHCE là hình chữ nhật

29 tháng 8 2023

A B C H E I M N G K

a/

Ta có

IA=IC (gt)

IH=IE (gt)

=> AHCE là hình bình hành (Tứ giác có 2 đường chéo cắt nhau tại trung điểm mỗi đường là hbh)

\(AH\perp BC\Rightarrow\widehat{AHC}=90^o\)

=> AHCE là hình chữ nhật (hình bình hành có 1 góc vuông là HCN)

b/

Xét tg AHC có

MH=MC (gt)

IA=IC (gt)

=> G là trong tâm của tg AHC \(\Rightarrow HG=2IG\) (1)

\(\Rightarrow HG+IG=IH=3IG\) (2)

Chứng minh tương tự ta có K là trọng tâm của tg ACE 

\(\Rightarrow KE=2IK\left(3\right)\Rightarrow KE+IK=IE=3IK\) (4)

Mà IH=IE (gt) (5)

Từ (2) (4) (5) => IG=IK (6)

Từ (1) (3) (6) => HG=KE

Mà IG=IK => IG+IKGK=2IK=KE

=> HG=GK=KE

 

 

a: Xét tứ giác AHCD có

I là trung điểm chung của AC và HD

=>AHCD là hình bình hành

Hình bình hành AHCD có \(\widehat{AHC}=90^0\)

nên AHCD là hình chữ nhật

b: Ta có: AHCD là hình chữ nhật

=>\(AC^2=AD^2+AH^2\)

=>\(AC^2=6^2+8^2=100\)

=>\(AC=\sqrt{100}=10\left(cm\right)\)

Ta có: ΔAHC vuông tại H

mà HI là đường trung tuyến

nên \(HI=\dfrac{AC}{2}=5\left(cm\right)\)

12 tháng 12 2021

a) Xét tứ giác AHCE có:

+ D là trung điểm của AC (gt).

+ D là trung điểm của HE (do E đối xứng với H qua D).

=> Tứ giác AHCE là hình bình hành (dhnb).

Mà ^AHC = 90o (AH vuông góc BC).

=> Tứ giác AHCE là hình chữ nhật (dhnb).

Xét tứ giác AHBN có:

+ M là trung điểm của AB (gt).

+ M là trung điểm của  HN (do N đối xứng với H qua M).

=> Tứ giác AHBN là hình bình hành (dhnb).

Mà ^AHB = 90o (AH vuông góc BC).

=> Tứ giác AHBN là hình chữ nhật (dhnb).

b) Tứ giác AHCE là hình chữ nhật (cmt).

=> AE // HC (Tính chất hình chữ nhật).

Xét tứ giác AEHI có:

+ AE // IH (do AE // HC).

+ AI // EH (gt).

=> Tứ giác AEHI là hình bình hành (dhnb).

c) Ta có: AE = IH (Tứ giác AEHI là hình bình hành).

Mà AE = HC (Tứ giác AHCE là hình chữ nhật).

=> IH = HC.

=> H là trung điểm IC.

Xét tứ giác CAIK có:

+ H là trung điểm của IC (cmt).

+ H là trung điểm của AK (AH = HK).

=> Tứ giác CAIK là hình bình hành (dhnb).

Mà AK vuông góc IC (do AH vuông góc BC).

=> Tứ giác CAIK là hình thoi (dhnb).