K
Khách

Hãy nhập câu hỏi của bạn vào đây, nếu là tài khoản VIP, bạn sẽ được ưu tiên trả lời.

13 tháng 11 2017

D ; I là trung điểm AE ; CE --> DI là đường trung bình của ΔACE --> ID = AC/2
F ; I là trung điểm BC ; CE --> FI là đường trung bình của ΔBCE --> IF = BE/2
Mà AC = BE --> ID = IF = AC/2 = BE/2
--> ΔIDF cân tại I

b/ Theo CM câu a: ΔIDF cân tại I --> ^IDF = ^IFD
Lại có IF là đường trung bình ΔBCE --> FI // BE hay FI // AB
--> ^IFD = ^BDF (so le trong)
--> ^IDF = ^IFD = ^BDF
--> ^BDI = 2.^IDF
Mặt khác: ID là đường trung bình ΔACE --> ID // AC
--> ^BDI = ^BAC (đồng vị)

--> ^BAC = 2.^IDF --> đ.p.c.m

Câu 2: 

a: Xét ΔAME có

I là trung điểm của AM

ID//ME

Do đó: Dlà trung điểm của AE

=>AD=DE(1)

Xét ΔBDC có

M làz trung điểm của BC

ME//BD

Do đó: E là trung điểm của CD

=>DE=EC(2)

Từ (1) và (2) suy ra AD=DE=EC

b: Xét ΔAME có ID//ME

nên ID/ME=AD/AE
=>ID/ME=1/2

=>hay ME=2ID

Xét ΔBDC có ME//BD

nên ME/BD=CE/CD

=>ME/BD=1/2

=>ME=1/2BD

=>2ID=1/2BD

hay DI=1/4BD

13 tháng 8 2017

Ta có : DI là đg tb của tam giác EAC

=>ID=1/2 AC

IF là đg tb của tam giác CEB

=>IF=1/2 FB

MàEB =AC=>ID=IF

=>IDFcaan

a: Xét ΔEAC có 

D là trung điểm của AE

I là trung điểm của CE

Do đó: DI là đường trung bình

=>DI=AC/2

hay DI=EB/2(1)

Xét ΔECB có

I là trung điểm của CE

F là trung điểm của CB

Do đó: IF là đường trung bình

=>IF=EB/2(2)

Từ (1) và (2) suy ra ID=IF

hay ΔIDF cân tại I

b: Vì IF//AB

nên \(\widehat{IFD}=\widehat{FDB}\)

=>\(\widehat{FDB}=\widehat{FDI}\)

=>\(\widehat{IDB}=2\cdot\widehat{IDF}\)

mà \(\widehat{IDB}=\widehat{BAC}\)(DI//AC)

nên \(\widehat{BAC}=2\cdot\widehat{IDF}\)

16 tháng 3 2020

Cho tam giác ABC cân ở A,Lấy các điểm D E theo thứ tự thuộc các cạnh AB AC,Chứng minh tam giác BDM đồng dạng với tam giác CME,Toán học Lớp 8,bài tập Toán học Lớp 8,giải bài tập Toán học Lớp 8,Toán học,Lớp 8

ko thấy ảnh thì vào thống kê hỏi đáp của mk nha

1) cho hình thoi ABCD cạnh a. Một đường thẳng đi qua C cắt các tia đôi của các tia BA và DA tHeo thứ tự ở I và Qchứng minh \(\frac{1}{AI}\)+\(\frac{1}{AQ}\)= \(\frac{1}{a}\)2) cho tam giác ABC vuông tại A, ở ngoài tam giác ABC vẽ các tam giác ABH vuông cân tại B, tam giác ACK vuông cân tại C. D là giao điểm của AB và HC, E là giao điểm của AC và BK. chứng minh AD = AE3) cho tam giác ABC vuông tại...
Đọc tiếp

1) cho hình thoi ABCD cạnh a. Một đường thẳng đi qua C cắt các tia đôi của các tia BA và DA tHeo thứ tự ở I và Q

chứng minh \(\frac{1}{AI}\)+\(\frac{1}{AQ}\)\(\frac{1}{a}\)

2) cho tam giác ABC vuông tại A, ở ngoài tam giác ABC vẽ các tam giác ABH vuông cân tại B, tam giác ACK vuông cân tại C. D là giao điểm của AB và HC, E là giao điểm của AC và BK. chứng minh AD = AE

3) cho tam giác ABC vuông tại A, đường cao AH, phân giác góc ABC cắt đường cao AH tại E cắt AC tại D.

chứng minh rằng \(\frac{AE}{EH}=\frac{DC}{DA}\)

4) cho tam giác ABC, M là điểm thuộc cạnh BC. Chứng minh: AM.BC<AM.MC+AC.MB

5) cho tam giác ABC vuông tại A ( góc B lớn hơn góc C). lấy điểm D trên cạnh AC sao cho góc ABD bằng góc C.

chứng minh \(\frac{1}{BD^2}+\frac{1}{BC^2}=\frac{1}{AB^2}\)

giúp mình với :3. mình sắp thi rồi

p/s không biết làm bài nào chứ không phải lười đâu :((

0
7 tháng 8 2015

a) DM = ME, DK = KC => MK // EC hay MK//AC

b) MK//AC, KN//BD => ^KNM = ^A = 80 độ

KN = 1/2BD, MK = 1/2 EC, mà BD = EC => KN = MK => MNK là t/g cân

=> ^MNK = ^NMK = (180-80)/2 = 50 độ

Câu 2: 

a: Xét ΔABC có AD/AB=AE/AC

nên DE//BC

=>BDEC là hình thang

mà góc B=góc C

nên BDEC là hình thang cân

b: Xét ΔDEB có

N là trung điểm của DE

M là trung điểm của DB

Do đó: MN là đường trung bình

=>MN//EB và MN=EB/2(1)

Xét ΔECB có

P là trung điểm của EC

Q là trung điểm của BC

Do đó: PQ là đường trung bình

=>PQ//BE và PQ=BE/2(2)

từ (1) và (2) suy ra MN//PQ và MN=PQ

=>MNPQ là hình bình hành

Xét ΔDEC có

N là trung điểm của DE
P là trung điểm của EC
Do đó: NP là đường trung bình

=>NE=DC/2=NM

=>NMQP là hình thoi