K
Khách

Hãy nhập câu hỏi của bạn vào đây, nếu là tài khoản VIP, bạn sẽ được ưu tiên trả lời.

16 tháng 11 2016

\(\frac{x^2+x+1}{x^2+2x+1}=1-\frac{x}{\left(x+1\right)^2}\)

\(=1-\frac{1}{x+1}+\frac{1}{\left(x+1\right)^2}=\left[\frac{1}{4}-\frac{1}{x+1}+\frac{1}{\left(x+1\right)^2}\right]+\frac{3}{4}\)

\(=\left(\frac{1}{2}-\frac{1}{x+1}\right)^2+\frac{3}{4}\ge\frac{3}{4}\)

\(\Rightarrow P\ge\frac{3}{4}\)

Vậy \(Max_P=\frac{3}{4}\Leftrightarrow x=1\)

25 tháng 8 2018

Ta có :

\(P=\left(x-1\right)\left(x+2\right)\left(x+3\right)\left(x+6\right)\)

\(=\left[\left(x-1\right)\left(x+6\right)\right]\left[\left(x+2\right)\left(x+3\right)\right]\)

\(=\left(x^2+5x-6\right)\left(x^2+5x+6\right)\)

\(=\left(x^2+5x\right)^2-36\)

Vì \(\left(x^2+5x\right)^2\ge0\forall x\)

\(\Rightarrow\left(x^2+5x\right)^2-36\ge-36\forall x\)

Dấu bằng xảy ra khi và chỉ khi :
\(\left(x^2+5x\right)^2=0\)

\(\Leftrightarrow x^2+5x=0\)

\(x\left(x+5\right)=0\)

\(\Rightarrow\orbr{\begin{cases}x=0\\x+5=0\end{cases}}\Rightarrow\orbr{\begin{cases}x=0\\x=-5\end{cases}}\)

Vậy \(P_{min}=-36\)tại \(\orbr{\begin{cases}x=0\\x=-5\end{cases}}\)

4 tháng 12 2019

Ta có:B=(x-1/x+2)+(2-5x/4-x^2)

            =[(x-1)*(x-2)/(x+2)-(2-5x)/(x-2)*(x+2)]

            =(x^2+2x)/(x-2)*(x+2)

            =x/(x-2)

=> 5B=5x/(x-2)

=>A-5B = (x^3+2/x-2)-(5x/x-2)=x^3-5x+2/x-2=(x-2)*(x^2+2x-1)/(x-2)=x^2+2x-1=(x+1)^2-2

vì (x+1)^2>= 0

=> A-5B= (x+1)^2-2>= -2

Dấu `=' xảu ra<=> (x+1)^2 =0

=>x=-1

vậy GTNN của P=-2 <=> x=-1

8 tháng 3 2019

Cho đường tròn (o)  Và điểm A khánh  nằm ngoài đường tròn từ A vê 2 tiếp tuyến AB, AC với đường tròn . D nằm giữa A và E tia phân giác của góc DBE cắt DE ở I 

a)  chứng minh rằng AB2 =AD * AE

b) Chứng minh rằng BD/BE=CD/CE

10 tháng 6 2020

Bài làm

a) Ta có: 

\(P=\left(\frac{x+3}{x-2}+\frac{x+2}{3-x}+\frac{x+2}{x^2-5x+6}\right):\left(\frac{1-x}{x+1}\right)\)

\(P=\left(\frac{x+3}{x-2}+\frac{x+2}{3-x}+\frac{x+2}{\left(x^2-3x\right)-\left(2x-6\right)}\right).\left(\frac{x+1}{1-x}\right)\)

\(P=\left(\frac{x+3}{x-2}+\frac{x+2}{3-x}+\frac{x+2}{x\left(x-3\right)-2\left(x-3\right)}\right).\left(\frac{x+1}{1-x}\right)\)

\(P=\left(\frac{x+3}{x-2}-\frac{x+2}{x-3}+\frac{x+2}{\left(x-2\right)\left(x-3\right)}\right).\left(\frac{x+1}{1-x}\right)\)

\(P=\left(\frac{\left(x+3\right)\left(x-3\right)}{\left(x-2\right)\left(x-3\right)}-\frac{\left(x+2\right)\left(x-2\right)}{\left(x-3\right)\left(x-2\right)}+\frac{x+2}{\left(x-2\right)\left(x-3\right)}\right).\left(\frac{x+1}{1-x}\right)\)

\(P=\left[x^2-9-\left(x^2-4\right)+x+2\right].\left(\frac{x+1}{1-x}\right)\)

\(P=\left(x^2-9-x^2+4+x+2\right)\left(\frac{x+1}{1-x}\right)\)

\(P=\frac{\left(x-3\right)\left(x+1\right)}{1-x}\)

\(P=\frac{x^2-3x+x-3}{1-x}\)

\(P=\frac{x^2-2x-3}{1-x}\)

\(P=\left(x^2-2x-3\right):\left(1-x\right)\)

b) Để P = 3P.

<=> \(P=3P=\left(x^2-2x-3\right):\left(1-x\right)=3\left(x^2-2x-3\right):\left(1-x\right)\)

<=> \(\left(x^2-2x-3\right):\left(1-x\right)=3\left(x^2-2x-3\right):\left(1-x\right)\)

<=> ( x2 - 2x - 3 ) : ( 1 - x ) - 3( x2 - 2x - 3 ) : ( 1 - x ) = 0

<=> ( x2 - 2x - 3 ) : [ 1 - x - 3( 1 - x ) ] = 0

<=> ( x2 - 2x - 3 ) = 0 . ( 1 - x - 3 + x )

<=> x2 - 2x - 3 = 0

<=> x2 - 3x + x - 3 = 0

<=> x( x - 3 ) + ( x - 3 ) = 0

<=> ( x + 1 )( x - 3 ) = 0

<=> \(\orbr{\begin{cases}x+1=0\\x-3=0\end{cases}\Leftrightarrow\orbr{\begin{cases}x=-1\\x=3\end{cases}}}\)

Vậy x = -1 hoặc x = 3 thì P = 3P