Hãy nhập câu hỏi của bạn vào đây, nếu là tài khoản VIP, bạn sẽ được ưu tiên trả lời.
+ Để tách muối ăn ra khỏi nước biển :làm bay hơi, chưng cất
+Đê loại bỏ hết chất bẩn ra khỏi muối ăn dùng phương pháp : lọc
+Để tách lấy mạ sắt trong hỗn hợp bột than và mạ sắt :dùng nam châm
+Để tách rượu ra khỏi hỗn hợp rượu và nước: dùng phương pháp là bay hơi
-để tách muối ra khỏi nước biển:làm bay hơi,chưng cất
-để loại bỏ hết các chất bẩn ra khỏi muối ăn đúng phương pháp :lọc
-để tách lấy mạ sắt trong hỗn hợp bột than và mạ sắt dụng nam châm
-để tách rượu ra khỏi hỗn hợp rượu và nước đúng cách là làm bay hơi
a)
Dùng nam châm hút hết bột sắt
Cho hỗn hợp còn lại vào nước, lọc phần không tan thu được than. Cô cạn dung dịch thu được muối ăn
b)
Đun sôi hỗn hợp đến 78,3 độ C, thu lấy phần hơi ; phần dung dịch còn lại là nước.
Làm lạnh phần hơi thu được rượu
a)làm bay hơi nước biển để được muối ăn
b)dùng nam châm để tách mạt sắt từ hh bột than và mạt sắt
c)chưng cất rượu từ hh rượu trắng và nước
Câu 16:Trình bày cách tách riêng các chất ra khỏi hỗn hợp sau:
1.Muối và cát.
Hòa tan hỗn hợp vào nước
+Cát không tan trong nước, lọc dung dịch thu được cát
+ Muối tan trong nước, cô cạn dung dịch thu được muối
2.Bột đồng, vụn đồng và muối.
Đổ nước vào hỗn hợp
+ Muối tan trong nước, cô cạn dung dịch thu được muối
+ Lọc lấy vụn đồng và bột đồng không tan trong nước
Dùng rây bột tách vụn đồng và bột đồng
3.Bột sắt, muối và cát.
Dùng nam châm hút bột sắt ra khỏi hỗn hợp
Hòa tan hỗn hợp còn lại vào nước
+Cát không tan trong nước, lọc dung dịch thu được cát
+ Muối tan trong nước, cô cạn dung dịch thu được muối
4.Bột sắt, bột lưu huỳnh và muối ăn.
Dùng nam châm hút bột sắt ra khỏi hỗn hợp
Đổ nước vào hỗn hợp bột lưu huỳnh và muối ăn
+ Muối tan trong nước, cô cạn dung dịch thu được muối
+Bột lưu huỳnh không tan trong nước, lọc lấy lưu huỳnh ra khỏi dung dịch
5.Vụn gỗ, muối và vụn đồng.
Đổ nước vào hỗn hợp
+ Muối tan trong nước, cô cạn dung dịch thu được muối
+ Gạn lấy vụn gỗ nổi trên mặt nước
+Dùng giấy lọc lọc ra vụn đồng chìm ở dưới
6.Rượu và nước (biết nhiệt độsôi của rượu là 78,3°C).
+ Đun rượu và nước trong nhiệt độ 78,3°C, rượu sôi và bay hơi qua ống làm lạnh thu được rượu tinh khiết
+ Còn lại là nước (nhiệt độ sôi 100°C)
7.Dầu ăn và nước.
Dầu ăn nhẹ hơn nước và không tan trong nước nên nổi lên trên, lọc dầu ăn ra khỏi nước, thu được dầu ăn
8.Benzen và nước (biết benzen là chất lỏng, không tan trong nước).
Ben nhẹ hơn nước và không tan trong nước nên nổi lên trên, lọc benzen ra khỏi nước, thu được benzen
Sắt: dao, xe đạp, cửa sắt, đinh sắt.
Chất dẻo : Thau nhựa, thùng đựng rác, thước dẻo
Cao su: lốp ,xe đạp , quả bóng
bài 4
pp đơn giản nhất là nếm
- Chất có vị ngọt là đường trắng .
- Chất có vị mặn là muối ăn tinh.
a, Đun nóng nước biển
b, Lọc chất bẩn ra khỏi muối ăn
c, Dùng nam châm hút mạt sắt
d, Chưng cất hỗn hợp