Hãy nhập câu hỏi của bạn vào đây, nếu là tài khoản VIP, bạn sẽ được ưu tiên trả lời.
a) Một vật thể gồm nhiều chất tạo thành: Bút máy
- Đầu bút, nắp bút, vỏ bút làm bằng kim loại
- Thân bút bằng nhựa
b) Từ một chất có thể tạo ra nhiều vật thể khác nhau: thủy tinh
tạo ra được: chai thủy tinh, lọ thủy tinh, kính, bóng đèn..
c) Cùng một vật thể có thể được làm từ nhiều chất khác nhau: Nồi
Nồi đất, nồi nhôm, nồi sứ...
a)- Vật thể: là những vật có hình dạng cụ thể, tồn tại xung quanh ta và trong không gian.
- Chất: có trong vật thể hoặc tạo nên vật thể.
Vd: cửa sắt thì cửa là vật thể, sắt là chất.
b)Hỗn hợp: là hỗn hợp hai hay nhiều chất khác nhau được trộn lẫn vào nhau
VD : nước trong tự nhiên ( ao, hồ, sông, suối )
Chất tinh khiết: được tạo thành từ một chất duy nhất
VD: nước cất là chất tinh khiết
c) Đơn chất do 1 nguyên tố hoá học cấu tạo nên.
- Đơn chất kim loại: Dẫn điện, dẫn nhiệt, có ánh kim.
- K.loại Natri tạo nên từ nguyên tố Na.
- Đơn chất phi kim: Không dẫn điện, dẫn nhiệt, không có ánh kim.
- Khí oxi tạo nên từ nguyên tố O.
d) Nguyên tử là hạt vô cùng nhỏ và trung hòa về điện. Nguyên tử gồm hạt nhân mang điện tích dương và vỏ tạo bởi một hay nhiều electron mang điện tích âm :
- Hạt nhân tạo bởi proton(p) và nơtron
- Trong mỗi nguyên tử : p(+) = e (-)
- Electron luôn chuyển động quanh hạt nhân và sắp xếp thành từng lớp.
Vd: Nguyên tử Cacbon có số nguyên tử là 6 trong đó có 6p (+) và 6e (-).
- Nguyên tố hóa học là tập hợp những nguyên tử cùng loại, có cùng số p trong hạt nhân.
Ví dụ :Nguyên tố Oxi có số proton là 8+, nguyên tố Cacbon có số proton là 12+
e) Nguyên tử khối là khối lượng của nguyên tử tính bằng đơn vị cacbon. Mỗi nguyên tố có nguyên tử khối riêng biệt.
Ví dụ: Nguyên tử khối của Nitơ (N) = 14 (đvC), của Magie (Mg) = 24 (đvC
- Phân tử khối là khối lượng của phân tử tính bằng đơn vị cacbon, bằng tổng nguyên tử khối của các nguyên tử trong phân tử.
Ví dụ : phân tử khối của nitơ (N2) bằng 14.2=28 đvC.
a) vật thể nhân tạo đc cấu tạo bởi nhiều vật liệu khác nhau là
con dao bằng thép gồm các chất như cacbon, silic, sắt,...
b) vật thể nhân tạo đc cấu tạo đc làm bởi 1 vật liệu là
chiếc ấm nhôm đc cấu tạo bởi 1 chất nhôm
a. Vật thể tự nhiên : thân cây
Vật thể nhân tạo : Chậu
Chất : Nhôm, chất dẻo, xenlulozo.
b. Dùng nam châm hút sắt (tách được sắt ra).
Cho hỗn hợp còn lại vào nước thì nhôm chìm xuống còn gỗ nổi lên do nhôm có khối lượng riêng (2,7g/cm3 )lớn hơn nước (1g/cm3) và gỗ có khối lượng riêng (0,8g/cm3 ) nhỏ hơn nước (1g/cm3).
Gạn và lọc ta tách riêng được hai chất này.
Câu 1
a)– Vật thể tự nhiên : quả chanh, quặng apatit;
– Vật thể nhân tạo : cốc, que diêm, bóng đèn điện.
– Chất : nước, axit xitric, thuỷ tinh, chất dẻo, lưu huỳnh, canxi photphat, đồng, vonfam
b)Đơn chất:O2,Fe
Hợp chất:NaCl , Fe2O3
- Vật thể tự nhiên: qua chanh, quặng.
- Vật thể nhân tạo: côc, bóng đèn điện.
- Chất: nước axit xitric, thủy tinh, chất dẻo, lưu huỳnh, canxi photphat, đồng, vonfram.
Từ chỉ vật thể tự nhiên: in đậm + nghiêng.
Từ chỉ vật thể nhân tạo: nghiêng.
– Trong quả chanh có nước, axit xitric (có vị chua) và một số chất khác.
– Cốc bằng thuỷ tinh dễ vỡ so với cốc bằng chất dẻo.
– Thuốc đầu que diêm được trộn một ít lưu huỳnh.
– Quặng apatit ở Lào Cai có chứa canxi photphat với hàm lượng cao.
– Bóng đèn điện được chế tạo từ thuỷ tinh, đồng và vonfam(một kim loại chịu nóng, làm dây tóc).
– Vật thể tự nhiên : quả chanh, quặng apatit;
– Vật thể nhân tạo : cốc, que diêm, bóng đèn điện.
– Chất : nước, axit xitric, thuỷ tinh, chất dẻo, lưu huỳnh, canxi photphat, đồng, vonfam
chấm đúng cho mình điiiii!
Đáp án
a) (1): chất; (2) nước, muối ăn, tinh bột.
b) (3): tính chất; (4): nhiệt độ sôi; (5): biến đổi.
Ở nhiệt độ xác định, số gam chất tan có thể tan trong 100 gam nước để tạo thành dung dịch bão hòa được gọi là độ tan của chất.
Những hợp chất được tạo nên do phân tử chất tan kết hợp với phân tử nước gọi là các hiđrat.
Dung dịch là hỗn hợp đồng chất của chất tan và dung môi.
Dung dịch không thể hòa tan thêm chất tan ở nhiệt độ xác định gọi là dung dịch bão hòa.
Sắt: dao, xe đạp, cửa sắt, đinh sắt.
Chất dẻo : Thau nhựa, thùng đựng rác, thước dẻo
Cao su: lốp ,xe đạp , quả bóng
bài 4
pp đơn giản nhất là nếm
- Chất có vị ngọt là đường trắng .
- Chất có vị mặn là muối ăn tinh.