Hãy nhập câu hỏi của bạn vào đây, nếu là tài khoản VIP, bạn sẽ được ưu tiên trả lời.
a) Phương trình hóa học của phản ứng : 4P + 5O2 → 2P2O5.
b) Số nguyên tử P : số phân tử oxi : số phân tử P2O5 là 4 : 5 : 2.
\(a,4P+5O_2\xrightarrow{t^o}2P_2O_5\\ \begin{cases} \text{Số nguyên tử P : Số phân tử }O_2=4:5\\ \text{Số nguyên tử P : Số phân tử }P_2O_5=4:2=2:1 \end{cases}\\ b,\text{Bảo toàn KL: }m_{O_2}+m_P=m_{P_2O_5}\\ \Rightarrow m_{O_2}=14,2-6,2=8(g)\)
a) 4P + 5O2 --to--> 2P2O5
Số nguyên tử P : số phân tử O2 = 4:5
Số phân tử O2 : số phân tử P2O5 = 5:2
b) Theo ĐLBTKL: mP + mO2 = mP2O5
=> mO2 = 14,2 - 6,2 = 8(g)
a)\(aNa+bH_2O\rightarrow cNaOH+dH_2\)
Từ PTHH trên suy ra được :
Về Na: \(a=c\)
Về H : \(2b=c+2d\)
Về O: \(b=c\)\(\Rightarrow2c=c+2d\Rightarrow2d=c\)
Lấy c =2 ( hoặc bất kỳ số nào cũng được ), tính được a,b,d Thì có PTHH sau :
\(2Na+2H_2O\rightarrow2NaOH+H_2\)
Bạn sử dụng cách đặt số như vậy sẽ dễ dàng làm các câu còn lại .
a)\(2Na+2H_2O\rightarrow2NaOH+H_2\)
b) \(Al_2O_3+6HNO_3\rightarrow2Al\left(NO_3\right)_3+3H_2O\)
c) \(Ca\left(OH\right)_2+N_2O_5\rightarrow Ca\left(NO_3\right)_2+H_2O\)
d) \(3CaO+P_2O_5\rightarrow Ca_3\left(PO_4\right)_2\)
\(a.PTHH:4P+5O_2\underrightarrow{t^o}2P_2O_5\)
\(b.n_{O_2}=\dfrac{11,2}{22,4}=0,5\left(mol\right)\)
\(\Rightarrow n_P=\dfrac{0,5}{5}.4=0,4\left(mol\right)\\ \Rightarrow m_P=0,4.31=12,4\left(g\right)\)
\(m_{O_2}=0,5.32=16\left(g\right)\\ \Rightarrow m_P+m_{O_2}=m_{P_2O_5}\\ m_{P_2O_5}=24,8+16=40,8\left(g\right)\)
a) \(PTHH:4P+5O_2\) → \(2P_2O_5\)
b) \(n_{O_2}=\dfrac{V_{O_2\left(đktc\right)}}{22,4}=\dfrac{11,2}{22,4}=0,5\left(mol\right)\)
Theo PTHH:
⇒ \(n_P=\dfrac{4}{5}.n_{O_2}=\dfrac{4}{5}.0,5=0,4\left(mol\right)\)
⇒ \(m_P=n.M=0,4.31=12,4\left(g\right)\)
c) Theo định luật bảo toàn khối lượng
⇒ \(m_P+m_{O_2}=m_{P_2O_5}\)
⇒ \(m_{P_2O_5}=?\)
a) 4P + 5O2 --to--> 2P2O5
b) \(n_{O_2}=\dfrac{16}{32}=0,5\left(mol\right)\)
PTHH: 4P + 5O2 --to--> 2P2O5
0,4<--0,5------->0,2
=> mP2O5 = 0,2.142 = 28,4 (g)
c_ mP = 0,4.31 = 12,4 (g)
\(n_{O_2}=\dfrac{16}{32}=0,5\left(mol\right)\)
PTHH: 4P + 5O2 --to--> 2P2O5
0,4 0,5 0,2
\(\rightarrow\left\{{}\begin{matrix}m_{P_2O_5}=0,2.142=28,4\left(g\right)\\m_P=0,4.31=12,4\left(g\right)\end{matrix}\right.\)
a) Phương trình phản ứng:
2CO + O2 → 2CO2
b) Theo phương trình
c) Hoàn chỉnh bảng
Thời điểm t1 nCO còn 15mol ⇒ nCO đã phản ứng = 20 - 15= 5mol
Theo pt nCO2 = nCO(pư) = 5 mol
⇒ nO2 còn lại = 10 - 2,5 = 7,5 mol
Tương tự tính thời điểm t2 và thời điểm t3 ta được số liệu sau:
Số mol | |||
Các thời điểm | Các chất phản ứng | Sản phẩm | |
CO | O2 | CO2 | |
Thời điểm ban đầu t0 | 20 | 10 | 0 |
Thời điểm t1 | 15 | 7,5 | 5 |
Thời điểm t2 | 3 | 1,5 | 17 |
Thời điểm kết thúc t3 | 0 | 0 | 20 |
PTHH: 2Mg + O2 → 2MgO nMg = \(\dfrac{7,2}{24}\) = 0,3 (mol)
theo PT: cứ 2 mol Mg tham gia phản ứng tác dụng 1 mol O2
vậy cứ 0,3 mol Mg tham gia phản ứng tạo ra n mol O2
=> nO2 = \(\dfrac{0,3.1}{2}\) = 0,15 (mol)
=> VO2 (đktc) = 0,15 . 22,4 = 3,36 (l)
theo PT: cứ 2 mol Mg tham gia phản ứng tác dụng 2 mol MgO
vậy cứ 0,3 mol Mg tham gia phản ứng tạo ra n mol MgO
=> nMgO = \(\dfrac{0,3.2}{2}\) = 0,3 (mol)
=> mMgO = 0,3 . 40 = 12 (g)
\(\begin{array}{l} PTHH:2Mg+O_2\xrightarrow{t^o} 2MgO\\ n_{Mg}=\dfrac{7,2}{24}=0,3\ (mol)\\ Theo\ pt:\ n_{O_2}=\dfrac{1}{2}n_{Mg}=0,15\ (mol)\\ \Rightarrow V_{O_2}=0,15\times 22,4=3,36\ (l)\\ Theo\ pt:\ n_{MgO}=n_{Mg}=0,3\ (mol)\\ \Rightarrow m_{MgO}=0,3\times 40=12\ (g)\end{array}\)
4P+5O2→2P2O5.
4P+5O2→2P2O5.