Hãy nhập câu hỏi của bạn vào đây, nếu là tài khoản VIP, bạn sẽ được ưu tiên trả lời.
Ta có: 5 - 3 = 2 ; 5+3 =8
=> 5+3 = 28
9-1 = 8 ; 9 +1 = 10
=> 9+1 = 810
..............
7 + 3 =
7-3 = 4 ; 7 +3 =10
=> 7 +3 = 410
Ta có : 5 - 3 = 2 ; 5 + 3 = 8
=> 5 + 3 = 28
9 - 1 = 8 ; 9 + 1 = 10
=> 9 + 1 = 810
---------------------------
7 + 3 = ?
7 - 3 = 4 ; 7 +3 = 10
=> 7 + 3 = 410
Sửa lại:
Số hạng thứ 24: 4902
Số hạng thứ 40: 22142
-Quy luật:
Một số hạng ở vị trí n bằng tổng của n2 và số hạng ở vị trí n-1.
\(\left(a_n=n^2+a_{n-1}\right)\) (với n∈N*)
Hoặc \(a_n=\dfrac{n\left(n+1\right)\left(2n+1\right)}{6}+2\)
Số hạng thứ 24: 4907.
Số hạng thứ 40: 23736.
-Quy luật: Một số hạng ở vị trí n bằng tổng của n2 và số hạng ở vị trí n-1.
\(\left(a_n=n^2+a_{n-1}\right)\)
khó quá bạn ơi chuyển câu lớp ba minh còn làm dc
ket bạn voi minh nha
Gọi hai phân số cần tìm là a/b và c/d
Ta có : a/b : c/d = 10/21
a/b x d/c = 10/21
=> a x d = 10k và b x c = 21k ( k e N*)
Thử chọn ta có k = { 1, 2, 3 }
Nếu k = 1
thì a x d = 10 mà 10 = 2 x 5
b x c = 21 mà 21 = 3 x 7
=> ( a/b ; c/d ) = 2/3 và 7/5, 2/7 và 3/5, 5/3 và 7/2, 5/7 và 3/2
Tương tự bạn hãy thử chọn k = 2 và 3 để tìm ra a/b với c/d nhé
C2: 2.2 = 4
4.3 = 12
12.5 = 60
60.7 = 420
hàng ngang thì nhân lần lượt là 2, 3, 5, 7 sẽ ra đáp án ạ
Giải thích:
các số được nhân 2 lên để được số kế tiếp :D theo hàng dọc từ trên xuống:
*Hàng 1
\(2\cdot2=4\\ 4\cdot2=8\\ 8\cdot2=16\\ 16\cdot2=32\)
*Hàng 2
\(4\cdot2=8\\ 8\cdot2=16\\ 16\cdot2=32\\ 32\cdot2=64\)
*Hàng 3
\(12\cdot2=24\\ 24\cdot2=48\\ 48\cdot2=96\\ 96\cdot2=192\)
*Hàng 4
\(60\cdot2=120\\ 120\cdot2=240\\ 240\cdot2=480\\ 480\cdot2=960\)
*Hàng 5
\(420\cdot2=840\\ 840\cdot2=1680\\ 3360\cdot2=\text{6720}\\ \Rightarrow\text{số cần tìm là 6720}\)
Cho các em nào chưa biết: bất kì một dãy số nguyên hữu hạn phần tử nào cũng luôn luôn tìm được ít nhất 1 quy luật của nó (bôi đậm và nhấn mạnh 2 chữ luôn luôn này, cho nên ai bảo là dãy này ko có quy luật là bậy đó). Dãy số càng ít phần tử thì càng dễ tìm quy luật, càng dài thì càng lâu (cần kiên nhẫn thôi chứ nó cũng ko khó lắm, bản chất chỉ là cộng trừ nhân chia 1 biến đơn giản). Kĩ thuật đó gọi là nội suy đa thức.
Nhưng cách làm trên thường ko được chào đón trong các câu hỏi vui, vì nó là thuần túy tính toán ai cũng làm ra được chẳng cần động não suy nghĩ gì hết, cứ đặt phép tính nội suy trâu bò là kiểu gì cũng ra.
Thật ra em bảo là có thể có nhiều quy luật thì mình có thể suy ra đây là 1 đáp án cũng được á, còn đáp án khác anh nghĩ thêm
mk trả lời, bài này mk học qua rồi, cả cách trình bày nữa
61:
8 = 23; 16 = 42 hay 24; 27 = 33; 64 = 82 hay 26;
81 = 92 hay 34; 100 = 102 .
62: 102 = 100;
103 = 1000;
104 = 10000;
105 = 100000;
106 = 1000000;
b) 1000 = 103 ;
1 000 000 = 106 ;
1 tỉ = 1 000 000 000 = 109 ;
1000…00 = 1012 .
vbfgfyt7u6yut
Mỗi k có thừa số giống nhau
k/c giữa các k là 10 dv
đúng ko vậy bn
mk nghĩ nào làm vậy thui bn !