Hãy nhập câu hỏi của bạn vào đây, nếu là tài khoản VIP, bạn sẽ được ưu tiên trả lời.
Đáp án B
Quá trình trao đổi e:
Do vậy phản ứng sau khi cân bằng là
Tổng hệ số là 2 + 3 + 8 + 2 + 6 + 4 = 25
Đáp án D
AlCl3 + 4KOH (dư) → KAlO2 + 3KCl + 2H2O
→ 3 chất tan gồm KAlO2, KCl, KOH dư
(Nếu cho a gam dung dịch muối X vào a gam dung dịch Ba(OH)2 dư thu được 2a gam dung dịch Z chứng tỏ phản ứng không tạo kết tủa hoặc khí)
Chọn B
(3) sai vì cân bằng hóa học là trạng thái của phản ứng thuận nghịch khi tốc độ phản ứng thuận bằng tốc độ của phản ứng nghịch. Đối với phản ứng thuận nghịch thì hiệu suất phản ứng luôn nhỏ hơn 100%.
(5) sai vì khi phản ứng thuận nghịch đạt tới trạng thái cân bằng thì phản ứng thuận và nghịch vẫn diễn ra với tốc độ như nhau, nên nồng độ các chất trong dung dịch không thay đổi theo thời gian.
Đáp án A
Các phản ứng điều chế kim loại bằng phương pháp nhiệt luyện là (1) và (4). Phản ứng thủy luyện là phản ứng người ta sử dụng các tác nhân khử ở nhiệt độ cao để khử các hợp chất, oxit kim loại về kim loại.
Phản ứng 3 là phương pháp thủy luyện, phản ứng 2 thực chất là điện phân dung dịch.
Đáp án D
Gọi số mol Fe3O4 phản ứng là x mol
Vì hiệu suất không đạt 100% nên cả Al và Fe3O4 đều chưa phản ứng hết.
⇒Hỗn hợp rắn sau phản ứng gồm Al dư, Fe3O4 dư, Al2O3 và Fe.
Theo phản ứng: nAl phản ứng = 8/3 x mol ⇒ nAl dư = (0,2 – 8/3 x) mol
Đáp án là D
Quy đổi hỗn hợp X, Y thành C H 2 và C O 2
n O 2 = 1 , 5 n C H 2 → n C H 2 = 0 , 54
Bảo toàn C:
Đáp án B
(1): 2Cu2O + Cu2S → 6Cu + SO2
(2): Cu(NO3)2 CuO + 2NO2 + ½ O2
(3): CuO + CO Cu + CO2
(4): 3CuO+ 2NH3 3Cu + N2 + 3H2O
Đáp án D
(1): 2Cu2O + Cu2S → 6Cu + SO2
(2): Cu(NO3)2 CuO + 2NO2 + ½ O2
(3): CuO + CO Cu + CO2
(4): 3CuO+ 2NH3 3Cu + N2 + 3H2O
Đáp án B
Quá trình trao đổi e:
Do vậy phản ứng sau khi cân bằng là
Tổng hệ số là 2 + 3 + 8 + 2 + 6 + 4 = 25.