Hãy nhập câu hỏi của bạn vào đây, nếu là tài khoản VIP, bạn sẽ được ưu tiên trả lời.
Những phản ứng oxi hóa – khử là a), b) ,d).
Phản ứng a) Lợi: sinh ra nhiệt năng để sản xuất phục vụ đời sống. Tác hại: sinh ra khí CO2 làm ô nhiễm môi trường.
Phản ứng b) Lợi: luyện quặng sắt thành gang điều chế sắt. Tác hại: sinh ra khí CO2 làm ô nhiễm môi trường.
Phản ứng d) Tác hại: Làm sắt bị gỉ, làm hư hại các công trình xây dựng, các dụng cụ và đồ dùng bằng sắt.
$a)n_{Fe}=\dfrac{42}{56}=0,75(mol)$
$Fe_2O_3+3H_2\xrightarrow{t^o}2Fe+3H_2O$
$\Rightarrow n_{Fe_2O_3}=0,5n_{Fe}=0,375(mol)$
$\Rightarrow m_{Fe_2O_3}=0,375.160=60(g)$
$b)n_{H_2O}=1,5n_{Fe}=1,125(mol)$
$\Rightarrow m_{H_2O}=1,125.18=20,25(g)$
PTHH: \(Fe_2O_3+3H_2\xrightarrow[]{t^o}2Fe+3H_2O\)
Ta có: \(n_{Fe}=\dfrac{21}{56}=0,375\left(mol\right)\)
\(\Rightarrow n_{Fe_2O_3}=0,1875\left(mol\right)\) \(\Rightarrow m_{Fe_2O_3}=0,1875\cdot160=30\left(g\right)\)
Phản ứng oxi hoá – khử: đốt than trong lò, dùng cacbon oxit khử sắt(III) oxit trong luyện kim, sắt bị gỉ trong không khí.
Phản ứng a có lợi: sinh ra nhiệt để sản xuất, phục vụ đời sống; tác hại: tạo ra khí C O 2 làm ô nhiễm môi trường.
Phản ứng b có lợi: luyện quặng sắt thành sắt, điều chế sắt; tác hại: sinh ra khí C O 2 làm ô nhiễm môi trường.
Phản ứng d có hại: làm sắt bị gỉ dẫn đến hư hại các công trình xây dựng, các dụng cụ và đồ dùng bằng sắt.
\(a,Fe_2O_3+3H_2\to2Fe+3H_2O\\ b,n_{Fe}=\dfrac{21}{56}=0,375(mol)\\ \Rightarrow n_{Fe_2O_3}=0,1875(mol)\\ \Rightarrow m_{Fe_2O_3}=0,1875.160=30(g)\)
\(n_{Fe_2O_3}=\dfrac{32}{160}=0,2\left(mol\right)\\ PTHH:Fe_2O_3+3H_2\underrightarrow{t^o}2Fe+3H_2O\\ Mol:0,2\rightarrow0,6\rightarrow0,4\\ \rightarrow\left\{{}\begin{matrix}m_{Fe}=0,4.56=22,4\left(g\right)\\V_{H_2}=0,6.22,4=13,44\left(l\right)\end{matrix}\right.\)
\(n_{O_2}=\dfrac{6,4}{32}=0,2\left(mol\right)\\ PTHH:2H_2+O_2\underrightarrow{t^o}2H_2O\\ LTL:\dfrac{0,6}{2}>0,2\rightarrow O_2.dư\\ n_{H_2\left(Pư\right)}=0,2.2=0,4\left(mol\right)\\ \rightarrow m_{H_2\left(dư\right)}=\left(0,6-0,4\right).2=0,4\left(g\right)\)
ta có nCO2=\(\frac{13.44}{22.4}\)=0,6 mol
bt1) Fe2O3+ CO\(\rightarrow\) CO2+Fe
ta có nFe= 0,6 mol
vậy mFe=0,6.56=33,6
PTHH: \(Fe_2O_3+3H_2\underrightarrow{t^o}2Fe+3H_2O\)
a+b) \(n_{Fe}=\dfrac{22,4}{56}=0,4\left(mol\right)\)
\(\Rightarrow\left\{{}\begin{matrix}n_{Fe_2O_3}=0,2\left(mol\right)\\n_{H_2}=0,6\left(mol\right)\end{matrix}\right.\) \(\Rightarrow\left\{{}\begin{matrix}m_{Fe_2O_3}=0,2\cdot160=32\left(g\right)\\V_{H_2}=0,6\cdot22,4=13,44\left(l\right)\end{matrix}\right.\)
c) PTHH: \(Zn+H_2SO_4\rightarrow ZnSO_4+H_2\uparrow\)
Theo PTHH: \(n_{Zn}=n_{H_2}=0,6\left(mol\right)\)
\(\Rightarrow m_{Zn}=0,6\cdot65=39\left(g\right)\)
a,
nFe = 22,4/56 = 0,4 (mol)
PTHH
Fe2O3 + 3H2 ---to----) 2Fe + 3H2O (1)
theo phương trình (1) ,ta có:
nFe2O3 = 0,4 x 2 / 1 = 0,8 (mol)
mFe2O3 = 160 x 0,8 = 128 (g)
b,
theo pt (1)
nH2 = (0,4 x 3)/2 = 0,6 (mol)
=) VH2 = 0,6 x 22,4 = 13,44 (L)
c,
PTHH
Zn + H2SO4 -------------) ZnSO4 + H2 (2)
Số mol H2 cần dùng là 0,6 (mol)
Theo PT (2) :
nZn = nH2 ==) nZn = 0,6 x 65 = 39 (g)
\(Fe2O3+3CO--..>2Fe+3CO2\)
\(313,6kg=313600g\)
\(n_{Fe}=\frac{313600}{56}=5600\left(mol\right)\)
\(n_{Fe2O3}=\frac{1}{2}n_{Fe}=2800\left(mol\right)\)
\(m_{Fe2O3}=2800.160=448000\left(g\right)=448\left(kg\right)\)