K
Khách

Hãy nhập câu hỏi của bạn vào đây, nếu là tài khoản VIP, bạn sẽ được ưu tiên trả lời.

2 tháng 2 2018

Áp suất tăng 3 lần, nhiệt độ không đổi thì thể tích giảm 3 lần nên nồng độ tăng 3 lần

Vậy tốc độ phản ứng tăng: 3.3.3 = 27 (lần)

5 tháng 4 2020

Tốc độ tức thời của phản ứng:

\(v=k\left[NO\right]^2.\left[O_2\right]\)

a,

Khi tăng nồng độ NO lên gấp đôi:

\(v=k\left(2\left[NO\right]\right)^2.\left[O_2\right]=4k\left[NO\right]^2.\left[O_2\right]\)

Vậy tốc độ tăng gấp 4 lần

b,

Khi thể tích giảm 1 nửa, nồng độ mỗi chất tăng gấp đôi:

\(v=k\left(2\left[NO\right]\right)^2.2\left[O_2\right]=8k\left[NO\right]^2.\left[O_2\right]\)

Vậy tốc độ tăng gấp 8 lần

c,

Độ tăng nhiệt:

\(\Delta t^o=1900-400=1500\)

Với mỗi lần tăng nhiệt độ 150oC, tốc độ tăng 3 lần.

Vậy khi tăng nhiệt độ 10 lần như vậy, tốc độ tăng 310 = 59049 lần

5 tháng 4 2020

Tks bạn nhiều nha!!!

19 tháng 12 2018

Đáp án A

Tốc độ phản ứng tức thời: v = k[SO2]2.[O2]

Vậy tốc độ phản ứng tăng lên 4 lần khi tăng nồng độ SO2 lên 2 lần.

22 tháng 3 2018

Đáp án A

Tốc độ phản ứng tức thời: v = k[SO2]2.[O2]

Vậy tốc độ phản ứng tăng lên 4 lần khi tăng nồng độ SO2 lên 2 lần.

23 tháng 10 2018

14 tháng 10 2018

Đáp án A  

 2+ 1 > 2
Khi tăng áp suất, cân bằng sẽ chuyển dịch theo theo chiều làm giảm tác động của việc tăng áp suất đó nên cân bằng sẽ chuyển dịch theo chiều thuận

Chọn A

18 tháng 2 2017

Đáp án B

Theo định nghĩa, số lần tăng tốc độ phản ứng khi nhiệt độ thay đổi 100C chính là hệ số nhiệt độ γ.

Suy ra γ = 3.

Gọi nhiệt độ sau khi tăng là t2

Thay vào công thức ta có

81 = 3 ( 1 - 30 ) / 10   ⇔ ( t 2 - 30 ) 10 = 4   ⇔ t 2 = 70 0 C

7 tháng 6 2019

Đáp án B

Theo định nghĩa, số lần tăng tốc độ phản ứng khi nhiệt độ thay đổi 100C chính là hệ số nhiệt độ γ.

Suy ra γ = 3.

Gọi nhiệt độ sau khi tăng là t2

Thay vào công thức ta có

22 tháng 3 2019

Tất cả các phản ứng đều là tỏa nhiệt nên muốn cân bằng chuyển dịch theo chiều thuận thì phải giảm nhiệt độ, nên tăng nhiệt độ sẽ ko có phản ứng nào. Do đó, chọn D