Hãy nhập câu hỏi của bạn vào đây, nếu là tài khoản VIP, bạn sẽ được ưu tiên trả lời.
(a) v tăng lên 83 lần
(b) v tăng lên 23 = 8 lần
(c) v tăng lên 4.22 = 16 lần
(d) v tăng lên 42/2 = 8 lần
Đáp án B
Đáp án A
Tốc độ phản ứng tức thời: v = k[SO2]2.[O2]
Vậy tốc độ phản ứng tăng lên 4 lần khi tăng nồng độ SO2 lên 2 lần.
Đáp án C
1. Tăng nhiệt độ, cân bằng chuyển dịch chiều thu nhiệt tức chiều nghịch
2. Tăng áp suất, cân bằng chuyển dịch theo chiều giảm áp suất tức chiều thuận
3. Thêm xúc tác k làm chuyển dịch cân bằng
4. Giảm nhiệt độ -> Chiều thuận
5. Tăng nồng độ SO2 hoặc O2 cân bằng chuyển dịch theo chiều làm giảm SO2 hoặc O2 tức chiều thuận
6. Giảm áp suất -> Chiều nghịch
Vậy có 3 tác động làm cân bằng chuyển dịch theo chiều thuận
Đáp án C
1. Tăng nhiệt độ, cân bằng chuyển dịch chiều thu nhiệt tức chiều nghịch
2. Tăng áp suất, cân bằng chuyển dịch theo chiều giảm áp suất tức chiều thuận
3. Thêm chất xúc tác không làm chuyển dịch cân bằng
4. Giảm nhiệt độ→Chiều thuận
5. Tăng nồng độ SO2 hoặc O2 cân bằng chuyển dịch theo chiều làm giảm SO2 hoặc O2 tức chiều thuận
6. Giảm áp suất →Chiều nghịch
Vậy có 3 tác động làm cân bằng chuyển dịch theo chiều thuận
Đáp án C
Ta có: v1 = k.[A].[B]b
v2 = k.3.[A].2b[B]b
\(\dfrac{v_2}{v_1}=3.2^b=48\)
⇒ b = 4
Đáp án C
Tốc độ phản ứng tức thời: v = k[H2]3.[N2]
Vậy khi tăng nồng độ H2 lên hai lần (giữ nguyên nồng độ của khí nitơ và nhiệt độ của phản ứng) thì tốc độ phản ứng tăng lên 23 = 8 lần.
Đáp án C
Tốc độ phản ứng tức thời: v = k[H2]3.[N2]
Vậy khi tăng nồng độ H2 lên hai lần (giữ nguyên nồng độ của khí nitơ và nhiệt độ của phản ứng) thì tốc độ phản ứng tăng lên 23 = 8 lần.
Chọn đáp án B
2SO2 + O2 ⇄ SO3 ∆ H < 0. Đây là phản ứng thuận tỏa nhiệt hay nghịch thu nhiệt.
Muốn tăng hiệu suất ta phải làm cho cân bằng dịch sang phải.Do đó phải :
Giảm nhiệt độ (loại 2)
Giảm nồng độ SO3 (loại 4)
Tăng nồng độ O2 và SO2
Tăng xúc tác thật ra yếu tố này không cần thiết vì chất xúc tác không thay đổi trong quá trình phản ứng
Áp dụng định luật tác dụng khối lượng: v = kCH2.CI2
=> Ở một nhiệt độ không đổi, tốc độ phản ứng (6) tỉ lệ thuận với nồng độ của H2 cũng như nồng độ của I2
=> Nếu nồng độ của H2 và I2 tăng gấp đôi thì tốc độ phản ứng (6) tăng lên 4 lần
Đáp án A
Tốc độ phản ứng tức thời: v = k[SO2]2.[O2]
Vậy tốc độ phản ứng tăng lên 4 lần khi tăng nồng độ SO2 lên 2 lần.