Hãy nhập câu hỏi của bạn vào đây, nếu là tài khoản VIP, bạn sẽ được ưu tiên trả lời.
Đặt \(\frac{5x+5}{2x^2+2x}=A\)
a/ Để A xác định\(\Leftrightarrow2x^2+2x\ne0\Leftrightarrow2x\left(x+1\right)\ne0\Rightarrow x\ne0;x\ne-1\)
TXĐ:\(x\ne0;x\ne-1\)
b/ Với \(x\ne0;x\ne-1\)ta có \(A=\frac{5x+5}{2x^2+2x}\)
Để A=1\(\Leftrightarrow5x+5=2x^2+2x\)
\(\Leftrightarrow5\left(x+1\right)=2x\left(x+1\right)\)
\(\Leftrightarrow5=2x\)
\(\Rightarrow x=\frac{2}{5}\)( TM )
a )\(\left[\begin{array}{nghiempt}x+1\ne0\\2x-3\ne0\end{array}\right.\)
\(ĐKXĐ:x\ne-1,x\ne\frac{3}{2}\)
b ) \(A=\frac{2x^2-3x}{\left(x+1\right)\left(2x-3\right)}=\frac{x\left(2x-3\right)}{\left(x+1\right)\left(2x-3\right)}=\frac{x}{x+1}\)
Để \(A=3\) thì :
\(\frac{x}{x+1}=3\Leftrightarrow x=3x+3\Leftrightarrow x-3x=3\Leftrightarrow-2x=3\Leftrightarrow x=-\frac{3}{2}\)
Chúc bạn học tốt
a) ĐKXĐ: \(^{x^3+2x^2+x+2}\)khác 0
=> x^2(x+2)+(x+2) Khác 0
=> (x^2+1)(x+2) khác 0
=> x^2 khác -1(vô lý) và x khác -2
Vậy x khác -2 thì biểu thức A được xác định
b)\(A=\frac{3x^3+6x^2}{x^3+2x^2+x+2}=\frac{3x^2\left(x+2\right)}{x^2\left(x+2\right)+\left(x+2\right)}\)
\(=\frac{3x^2\left(x+2\right)}{\left(x^2+1\right)\left(x+2\right)}=\frac{3x^2}{x^2+1}\)
Để A=2 thì \(\frac{3x^2}{x+2}=2\)=>\(3x^2=2\left(x^2+1\right)=>3x^2=2x^2+2\)
\(=>x^2=2=>x=\sqrt{2}\)(Thỏa mãn điều kiện xác định)
a) ĐKXĐ:\(x\ne-1,x\ne\frac{3}{2}\)
b)\(A=\frac{2x^2-3x}{\left(x+1\right)\left(2x-3\right)}=\frac{x\left(2x-3\right)}{\left(x+1\right)\left(2x-3\right)}=\frac{x}{x+1}\)
để A = 3 thì \(\frac{x}{x+1}=3\Leftrightarrow x=3x+3\Leftrightarrow x-3x=3\Leftrightarrow-2x=3\Leftrightarrow x=\frac{-3}{2}\)
DKXD : \(x+1\ne0\Rightarrow x\ne-1,2x-3\ne0\Rightarrow2x\ne3\Rightarrow x\ne\frac{3}{2}\)
\(A=\frac{2x^2-3x}{\left(x+1\right)\left(2x-3\right)}=3\Rightarrow A==\frac{2x^2-3x}{\left(x+1\right)\left(2x-3\right)}=\frac{3.\left(\left(x+1\right)\left(2x-3\right)\right)}{\left(x+1\right)\left(2x-3\right)}\)
\(\Rightarrow A=\frac{2x^2-3x}{\left(x+1\right)\left(2x-3\right)}=\frac{3.\left(2x^2-3x-2x+3\right)}{\left(x+1\right)\left(2x-3\right)}\Rightarrow A=\frac{2x^2-3x}{\left(x+1\right)\left(2x-3\right)}=\frac{6x^2-9x-6x+9}{\left(x+1\right)\left(2x-3\right)}\)\(\Rightarrow A=2x^2-3x=6x^2-15x+9\Rightarrow A=0=4x^2-12x+9\Rightarrow A=0=\left(2x-3\right)^2\)
\(\Rightarrow2x-3=0\Rightarrow x=\frac{3}{2}\left(TMDKXD\right)\)
t i c k cho mình 1 cái nha mình bị trừ 50đ ùi hic hic ủng hộ nhé
\(a,\frac{5x+5}{2x^2+2x}=\frac{5x+5}{2x\left(x+1\right)}\)XÁc định
\(\Leftrightarrow2x\left(x+1\right)\ne0\)
\(\Rightarrow\hept{\begin{cases}2x\ne0\\x+1\ne0\end{cases}\Rightarrow\hept{\begin{cases}x\ne0\\x\ne-1\end{cases}}}\)
hướng dẫn
a) để phan thức xác định thì mẫu khác 0
khi và chỉ khi 2x(x+1) khác 0 đó làm nốt
b) =1 khi và chỉ khi 5x+5=2x^2+2x
chuyển vế -2x^2+3x+5=0 khi và chỉ khi (x+1)(-2x+5)=0 làm nốt
Cho phân thức \(\frac{5x+5}{2x^2+2x}\) :
Câu a )
\(2x^2+2x=2x\left(x+1\right)\ne0\)
\(\Leftrightarrow2x\ne0\) và \(x+1\ne0\)
\(\Leftrightarrow x\ne0\) và \(x\ne-1\)
Câu b )
\(\frac{5x+5}{2x^2+2x}=\frac{5\left(x+1\right)}{2x\left(x+1\right)}=\frac{5}{2x}\)
\(\frac{5}{2x}=1\Leftrightarrow5=2x\Leftrightarrow x=\frac{5}{2}\)
Vì \(\frac{5}{2}\) thỏa mãn với điều kiện của 2 tam giác nên \(x=\frac{5}{2}\)
Chúc bạn học tốt !!!
a, ĐKXĐ : \(x^2+2x+1\ne0=>\left(x+1\right)^2\ne0\)
=> \(x\ne-1\)
b, Ta có \(B=\frac{x^2+2x+1}{x^2-1}\Leftrightarrow\frac{\left(x+1\right)^2}{\left(x-1\right)\left(x+1\right)}=\frac{x+1}{x-1}\)
c, Đề P =0
<=> \(\left(x+1\right)^2=0\)
=> x=-1
\(\frac{x^2+2x}{2x+10}+\frac{x-5}{x}+\frac{50-5x}{2x\left(x+5\right)}=\frac{x^2+2x}{2\left(x+5\right)}+\frac{x-5}{x}+\frac{50-5x}{2x\left(x+5\right)}=\)
\(=\frac{x\left(x^2+2x\right)+2\left(x+5\right)\left(x-5\right)+50-5x}{2x\left(x+5\right)}=\frac{x^3+2x^2+2x^2-50+50-5x}{2x\left(x+5\right)}=\frac{x^3+4x^2-5x}{2x\left(x+5\right)}=\)
\(=\frac{x\left(x^2+4x-5\right)}{2x\left(x+5\right)}=\frac{x\left(x^2+4x-5\right)}{2x\left(x+5\right)}=\frac{x\left(x^2-1+4\left(x-1\right)\right)}{2x\left(x+5\right)}=\frac{x\left(x-1\right)\left(x+5\right)}{2x\left(x+5\right)}\)
a/ Để biểu thức xác đinh => 2x(x+5) khác 0 => x khác 0 và x khác -5
b/ Gọi biểu thức là A. Rút gọn A ta được:
\(A=\frac{x\left(x-1\right)\left(x+5\right)}{2x\left(x+5\right)}=\frac{x-1}{2}\left(x\ne0;x\ne-5\right)\)
A=1 => x-1=2 => x=3
c/ A=-1/2 <=> x-1=-1 => x=0
d/ A=-3 <=> x-1=-6 => x=-5
Đặt phân thức đã cho là A
\(ĐKXĐ:x^2-x\ne0\)\(\Leftrightarrow x\left(x-1\right)\ne0\)\(\Leftrightarrow\hept{\begin{cases}x\ne0\\x-1\ne0\end{cases}}\Leftrightarrow\hept{\begin{cases}x\ne0\\x\ne1\end{cases}}\)
a) \(A=\frac{2x-2}{x^2-x}=\frac{2\left(x-1\right)}{x\left(x-1\right)}=\frac{2}{x}\)
Với \(x=3\)( thoả mãn ĐKXĐ ) \(\Rightarrow A=\frac{2}{3}\)
Với \(x=0\)( không khoả mãn ĐKXĐ ) \(\Rightarrow\)Không tìm được giá trị của A
b) \(A=2\)\(\Leftrightarrow\frac{2}{x}=2\)\(\Leftrightarrow x=1\)( không thoả mãn ĐKXĐ )
Vậy không tìm được giá trị của x để \(A=2\)
c) A có giá trị nguyên \(\Leftrightarrow\frac{2}{x}\inℤ\)\(\Leftrightarrow2⋮x\)\(\Leftrightarrow x\inƯ\left(2\right)=\left\{\pm1;\pm2\right\}\)
So sánh với ĐKXĐ \(\Rightarrow x=1\)không thoả mãn
Vậy A nguyên \(\Leftrightarrow x\in\left\{-2;-1;2\right\}\)
ĐKXĐ:
----------->x khác 0
---------->(x-1) khác 0 ----------> x khác 1
VẠY ĐKXĐ LÀ X khác 0 và 1.
Bạn tự rút gọn nha
a, 2x-2\ x^2-x= 2\x
Thay x=3 vào biểu thức có:
-----> = 2\3
Vậy nếu thay x=3 vào biểu thức thì = 2\3
thay x=0 vào biểu thức có
------> = 0 vì 2\0=0
VẬY nếu thay x=0 thì biểu thức thì =0
b,
theo đề bài ta có
2\x=2
-----> 2:x=2
Vậy x=1
Câu c mik ko chắc nên bn tự làm nha
mik rất sorry:(((((((
a) Phân thức xác định \(\Leftrightarrow2x^2+2x\ne0\)
\(\Leftrightarrow2x\left(x+1\right)\ne0\)
\(\Rightarrow\orbr{\begin{cases}2x\ne0\\x+1\ne0\end{cases}}\)
\(\Rightarrow\orbr{\begin{cases}x\ne0\\x\ne-1\end{cases}}\)
b) Để phân thức bằng 1 thì :
\(5x+5=2x^2+2x\)
\(\Leftrightarrow5\left(x+1\right)=2x\left(x+1\right)\)
\(\Leftrightarrow5=2x\)
\(\Leftrightarrow x=\frac{5}{2}\)
Vậy.......
Phân thức xác định
\(\Leftrightarrow2x^2+2x\ne0\)
\(\Leftrightarrow2x\left(x+2\right)\ne0\)
\(\Leftrightarrow\hept{\begin{cases}x\ne0\\x+1\ne0\end{cases}\Leftrightarrow\hept{\begin{cases}x\ne0\\x\ne-1\end{cases}}}\)
Vậy với \(\hept{\begin{cases}x\ne0\\x\ne-1\end{cases}}\) thì phân thức xác định