Hãy nhập câu hỏi của bạn vào đây, nếu là tài khoản VIP, bạn sẽ được ưu tiên trả lời.
Lười đánh máy:((
P là số nguyên tố lớn hơn 3 nên p không chia hết cho 3
=> p có dang 3k+1 hoặc p=3k+2
+Nếu p=3k+1 => (p+5)(p+7)=(3k+1+5)(3k+1+7)=(3k+6)(3k+1+7)=3(k+2)(3k+8) chia hết cho 3
+Nếu p=3k+2 => (p+5)(p+7)=(3k+2+5)(3k+2+7)=3(3k+8)(k+3) chia hết cho 3
=> (p+5)(p+7) chia hết cho 3 (1)
Lại có p là số nguyên tố lớn hơn 3 => p lẻ
=>p+5; p+7 là 2 số chắn liên tiếp
=> (p+5)(p+7) chia hết cho 8 (2)
Từ (1) và (2) suy ra (p+5)(p+7) chia hết cho 24 khi p lớn hơn 3 (vì (3;8)=1)
Đánh chữ với số thôi chứ lười đánh công thức lắm :vvv
+) Vì (p+5).(p+7)là 2 số tự nhiên chẵn liên tiếp nên (p+5).(p+7) chia hết cho 8 (*)
+) Vì p >3, p là số nguyên tố nên p=3k+1, p=3k+2
Nếu p=3k+1 thì (p+5).(p+7)=(3k+6).(3k+8)
=3.(k+2).(3k+8) chia hết cho3 ( t/mãn )(1)
Nếu p=3k+2 thì (p+5).(p+7)=(3k+7).(3k+9)
=(3k+7).3.(k+3) chia hết cho 3 (t/mãn)(2)
Từ (1)và (2) suy ra (p+5).(p+7) chia hết cho 3 (**)
Từ (*) và (**) suy ra điều phải chứng minh
Đặt A = (p+5).(p+7)
p nguyên tố > 3 nên p ko chia hết cho 3
+, Nếu p chia 3 dư 1 => p+5 chia hết cho 3 => A chia hết cho 3 (1)
+, Nếu p chia 3 dư 2 => p+7 chia hết cho 3 => A chia hết cho 3 (2)
Từ (1);(2) => A chia hết cho 3 (*)
p nguyên tố > 3 nên p lẻ => p = 2k+1 ( k thuộc N )
=> A = (2k+6).(2k+8) = 4.(k+3).(k+4)
Ta thấy : k+3;k+4 là 2 số tự nhiên liên tiếp nên có 1 số chia hết cho 2 => (k+3).(k+4) chia hết cho 2
=> A chia hết cho 8 (**)
Từ (*) và (**) => A chia hết cho 24 ( vì 3 và 8 là 2 số nguyên tố cùng nhau )
=> ĐPCM
Tk mk nha
tất nhiên câu a là hợp số rồi!
vì nếu n=3k+1 thì n^2 + 2006=9k^2+6k+2007 chia hết cho 3
nếu n=3k+2 thì n^2 + 2006=9k^2+12k+2010 chia hết cho 3
làm tương tự câu a thì cũng đc (p+5)x(p+7) chia hết cho 3 thôi!
nếu p=4k+1 thì (p+5)x(p+7)=(4k+6)x(4k+8) chia hết cho 8
nếu p=4k+3 tương tự.
=> (p+5)x(p+7) chia hết cho 8
do UCNN(8,3)=1 => đpcm
ta có, P là số nguyên tố >3 => P+5 và P+7 là 2 số chãn liên tiếp, mà 2 số chẵn liên tiếp luôn tồn tại 1 số chia hết cho 4 và số còn lại chia hết cho 2
=> tích của nó chia hết cho 8 => (P+5)(P+7) chia hết cho 8 (1)
mà P là số nguyên tố > 3 => P chia 3 có thể dư 1 hoặc dư 2
nếu P chia 3 dư 1 => p+5 chia hết cho 3
nếu p chia 3 dư 2 => P+7 chia hết cho 3
=> (P+5)(P+7) luôn chia hết cho 3 với P là số nguyên tố lớn hơn 3 (2)
từ (1) và (2 ) => (p+5)(p+7 ) chia hết cho 24 (ĐPCM)