K
Khách
Hãy nhập câu hỏi của bạn vào đây, nếu là tài khoản VIP, bạn sẽ được ưu tiên trả lời.
Các câu hỏi dưới đây có thể giống với câu hỏi trên
CM
8 tháng 9 2018
a, HS tự chứng minh
b, Chứng minh ∆NMC:∆NDA và ∆NME:∆NHA
c, Chứng minh ∆ANB có E là trực tâm => AE ⊥ BN mà có AK ⊥ BN nên có ĐPCM
Chứng minh tứ giác EKBH nội tiếp, từ đó có A K F ^ = A B M ^
d, Lấy P và G lần lượt là trung điểm của AC và OP
Chứng minh I thuộc đường tròn (G, GA)
10 tháng 7 2023
a: sđ cung AC=2/3*180=120 độ
=>sđ cung AM=sđ cung MC=120/2=60 độ
sđ cung NB=sđ cung NC=60/2=30 độ
góc MIC=1/2(sđ cung AB+sđ cung MC)
=1/2(180+60)=120 độ
b: N là điểm chính giữa của cung BC
=>ON vuông góc bC
=>ON//AC
=>DN vuông góc NO
=>DN là tiếp tuyến của (O)
a/
Ta có sđ ^NOB = sđ cung NB (góc ở tâm)
sđ cung NB = 1/2 sđ cung BC
=> sđ ^NOB = 1/2 sđ cung BC (1)
Ta có sđ ^BAD = 1/2 sđ cung BC (góc nội tiếp đường tròn) (2)
Từ (1) và (2) => ^BAD = ^NOB => ON//AD (3) (hai đt bị cắt bởi 1 cát tuyến có 2 góc so le trong bằng nhau thì chúng // với nhau)
Mà ND vuông góc AD (đề bài) (4)
Từ (3) và (4) => ND vuông góc ON
=> ND là tiếp tuyến của (O) tại N (đường thẳng đi qua 1 điểm trên đường tròn mà vuông góc với bán kính tại điểm đi qua thì dt đó là tt)
b/
Ta có sđ cung NC = 1/2 sđ cung BC
sđ cung CM = 1/2 sđ cung AC
=> sđ cung NC + sđ cung CM = sđ cung MN = 1/2 (sđ cung BC + sđ cung AC) = (1/2).180 = 90
c/
Xét tg OMN có OM và ON không đổi = BK đường tròn => tg OMN cân tại O
sđ cung MN không đổi = 90 => MN không đổi
Từ O hạ đường thẳng vuông góc với MN tại K => OK là đường cao đồng thời là đường trung trực của tg OMN => K là trung điểm của MN và OK không đổi => Khi C thay đổi K luôn chạy trên đường tròn tâm O bán kính OK
Mà MN vuông góc với OK tại K => MN là tiếp tuyến của đường tròn tâm O bán kính OK
O cố định nên đường tròn tâm O bán kính OK cố định
=> MN luôn tiếp xúc với đường tròn tâm O bán kính OK cố định
Nguyễn Ngọc Anh Minh
câu c bạn phải tính ra OK rùi mới nói nó không đổi nha