K
Khách

Hãy nhập câu hỏi của bạn vào đây, nếu là tài khoản VIP, bạn sẽ được ưu tiên trả lời.

17 tháng 3 2019

Kẻ O’H ⊥ OA; O’KOC

OH = 4; OK = 8

Đặt CD = x => AB = 2x

O O ' 2 = 64 + x 2

và  O O ' 2 = 16 + 4 x 2

=> x = 4 => OO' =  80 cm

21 tháng 2 2018

a, Kẻ O'H ⊥ OM; OK ⊥ O'F

có OH = R – r; O’K = R + r

Mà  O H 2 = O O ' 2 - M N 2 = 36

O ' K 2 = O O ' 2 - E F 2 = 64

=> OH = 6 và O'K = 8

=> R = 7cm và r = 1cm

b, R =  17 2 cm và r =  7 2 cm

Câu 11: A

Câu 12: B

23 tháng 6 2017

Đường trònĐường tròn

11 tháng 11 2021

loading...

 

11 tháng 11 2021

loading...  

a: Xét tứ giác OPMN có \(\widehat{OPM}+\widehat{ONM}=180^0\)

nên OPMN là tứ giác nội tiếp

b: \(MN=\sqrt{10^2-6^2}=8\left(cm\right)\)

18 tháng 5 2022

a. MN là tiếp tuyến của (O ; 6cm) \(\Rightarrow MN\perp ON\left(a\right)\)

MP là tiếp tuyến của (O ; 6cm) \(\Rightarrow MP\perp OP\left(b\right)\)

Từ (a), (b), vậy : OPMN là tứ giác nội tiếp.

 

b. Do \(MN\perp ON\) ⇒ △MNO vuông tại N.

Áp dụng định lí Py-ta-go :

\(MO^2=MN^2+ON^2\)

\(\Leftrightarrow MN=\sqrt{MO^2-ON^2}=\sqrt{10^2-6^2}=8\left(cm\right)\)

 

c. H là trung điểm AB ⇒ \(OH\perp AB\left(c\right)\)

Từ (a), (c) ⇒ Tứ giác MNOH nội tiếp được một đường tròn.

Vậy : \(\hat{MHN}=\hat{MON}\) (cùng chắn cung MN).

 

d. Gọi diện tích của hình viên phân là S.

\(S=S_{OAB}-S_{\Delta AOB}\left(d\right)\)

Ta có : \(OA=OB=AB=6\left(cm\right)\)

⇒ △OAB là tam giác đều.

\(\Rightarrow S_{\Delta AOB}=9\sqrt{3}\left(cm^2\right)\)

Lại có : \(S_{AOB}=\dfrac{\text{π}R^2n}{360}=\dfrac{\text{π}.6^2.60}{360}=6\text{π}\left(cm^2\right)\)

Thay lại vào (d) : \(S=6\text{π}-9\sqrt{3}\approx3,26\left(cm^2\right)\)

 

1 tháng 8 2017

Giải sách bài tập Toán 9 | Giải bài tập Sách bài tập Toán 9

Ta có: MN ⊥ OM (tính chất tiếp tuyến)

Giải sách bài tập Toán 9 | Giải bài tập Sách bài tập Toán 9

Suy ra: QP ⊥ OP tại P

Vậy PQ là tiếp tuyến của đường tròn (O).

Ta có: MN ⊥ O’N (tính chất tiếp tuyến)

Giải sách bài tập Toán 9 | Giải bài tập Sách bài tập Toán 9

Suy ra: QP ⊥ O’Q tại Q

a: Xét tứ giác OEAM có \(\widehat{OEM}=\widehat{OAM}=90^0\)

nên OEAM là tứ giác nội tiếp

b: Xét ΔMAB và ΔMCA có

\(\widehat{MAB}=\widehat{MCA}\)

\(\widehat{AMB}\) chung

Do đó: ΔMAB\(\sim\)ΔMCA

Suy ra: MA/MC=MB/MA

hay \(MA^2=MB\cdot MC\)