K
Khách

Hãy nhập câu hỏi của bạn vào đây, nếu là tài khoản VIP, bạn sẽ được ưu tiên trả lời.

15 tháng 12 2021

Nối O với H

Xét đg tròn (O), có:

OK∈ đg kính

K là td của HI (gt)

HI là dây không đi qua tâm

⇒OK⊥HI tại K

⇒HKI=90o

⇒ΔHKI vg tại K

Xét ΔHKI vg tại K, có:

HK2+OK2=OH2(ĐL Pi ta go)

Mà HK=8 cm (K là td của HI)

      OH= 10cm (=R)

⇒OK2=36

⇒OK=6 cm (Vì OK>0)

15 tháng 12 2021

(O;10cm) là đg tròn tâm O có bán kính 10 cm

b: ΔOCD cân tại O

mà OM là đường cao

nên OM là phân giác của góc COD

Xét ΔOCM và ΔODM có

OC=OD

góc COM=góc DOM

OM chung

Do đó: ΔOCM=ΔODM

=>góc ODM=90 độ

=>MD là tiếp tuyến của (O)

c: KD=CD/2=8

OK=căn 10^2-8^2=6

OK*OM=OD^2

=>OM=10^2/6=100/6=50/3

Xét \(\left(O\right)\) có 

OM là một phần đường kính

AB là dây

M là trung điểm của AB

Do đó: OM\(\perp\)AB tại M

Ta có: M là trung điểm của AB

nên \(AM=BM=\dfrac{AB}{2}=8cm\)

Áp dụng định lí Pytago vào ΔOMA vuông tại M, ta được:

\(OM^2+MA^2=OA^2\)

\(\Leftrightarrow OM^2=36\)

hay OM=6cm

31 tháng 12 2021

B: 6cm

31 tháng 12 2023

Câu 1:

Gọi giao điểm của OC với AB là H

Vì OC\(\perp\)AB nên OH\(\perp\)AB tại H

=>OH là khoảng cách từ O xuống dây AB

Ta có: ΔOAB cân tại O

mà OH là đường cao

nên H là trung điểm của AB

=>HA=HB=AB/2=8(cm)

ΔOHA vuông tại H

=>\(OH^2+HA^2=OA^2\)

=>\(OH^2=10^2-8^2=36\)

=>\(OH=\sqrt{36}=6\left(cm\right)\)

Câu 2:

a: Xét (O) có

AB là đường kính

BC là dây

Do đó: AB>BC

b: Xét (O) có

ΔCAB nội tiếp

AB là đường kính

Do đó: ΔCAB vuông tại C

c: Xét ΔACB có

O là trung điểm của AB

OM//CB

Do đó: M là trung điểm của AC

8 tháng 11 2019

 Bạn sử dụng tính chất đường kính vuông góc với 1 dây không đi qua tâm thì đi qua trung điểm dây ấy (đọc lại SGK Toán 9 tập 1 trang 103).
b) Theo câu a thì IC=ID=8cmIC=ID=8cm.
Áp dụng định lý Pytago cho tam giác OIC vuông tại I tính được OI=6cmOI=6cm.

7 tháng 12 2016

e dag can gap a

17 tháng 9 2021

Vì \(AB\perp MN\) tại H nên H là trung điểm AB (dây vuông góc đường kính)

\(\Rightarrow AH=\dfrac{1}{2}AB=6\left(cm\right)\) 

MH vừa là đường cao vừa là trung tuyến nên \(\Delta MAB\) cân tại M

Do đó \(MA=MB=10\left(cm\right)\)

Ta có \(\widehat{MAN}=90^0\)(góc nt chắn nửa đường tròn) nên tam giác MAN vuông tại A

Áp dụng HTL tam giác 

\(\dfrac{1}{AH^2}=\dfrac{1}{AN^2}+\dfrac{1}{AM^2}\\ \Rightarrow\dfrac{1}{36}=\dfrac{1}{AN^2}+\dfrac{1}{100}\\ \Rightarrow\dfrac{1}{AN^2}=\dfrac{1}{36}-\dfrac{1}{100}=\dfrac{4}{225}\\ \Rightarrow4AN^2=225\Rightarrow AN^2=\dfrac{225}{4}\Rightarrow AN=\dfrac{15}{2} =7,5\left(cm\right)\)

\(MN=\sqrt{AN^2+AM^2}=\sqrt{10^2+7,5^2}=12,5\left(cm\right)\)

Vậy đường kính đường tròn \(\left(O\right)\) dài 12,5 cm

NH vừa là đường cao vừa là trung tuyến nên \(\Delta NAB\) cân tại N

OK vuông góc với MB nên K cũng là trung điểm MB

\(\Rightarrow AN=NB=7,5\left(cm\right)\)

\(\left\{{}\begin{matrix}NO=OM\left(=R\right)\\MK=KB\left(cm.trên\right)\end{matrix}\right.\Rightarrow OK\) là đtb tam giác MBN

\(\Rightarrow OK=\dfrac{1}{2}NB=\dfrac{1}{2}\cdot7,5=3,75\left(cm\right)\)