K
Khách

Hãy nhập câu hỏi của bạn vào đây, nếu là tài khoản VIP, bạn sẽ được ưu tiên trả lời.

10 tháng 7 2017

a,i, Sử dụng tính chất hai tiếp tuyến cắt nhau có CA = CM và DM = DB nên AC + BD = CM + DM = CD

ii,  C O D ^ = C O M ^ + M O D ^ =  1 2 A O M ^ + M O B ^ = 1 2 A O B ^ = 90 0

iii, ∆COA:∆ODB (g.g) => AC.BD = OA.OB =  A B 2 4

b, với OC = 2R, OM = r, chứng minh được  M C O ^ = 30 0

=>  M O C ^ = 60 0 . Từ đó tính được EM = OM.sin 60 0 = R 3 2

OE = OM.cos 60 0 =  R 2 ; Sxq = 2π.ME.OE =  πR 2 3 2 (đvdt)

Và V = π M E 2 . O E = 3 πR 3 8 (ĐVTT)

20 tháng 11 2021

a, Vì CA = CM ( tc tiếp tuyến cắt nhau ) 

OA = OM = R 

=> OC là đường trung trực đoạn AM 

=> OC vuông AM 

^AMB = 900 ( góc nội tiếp chắn nửa đường tròn ) 

=> AM vuông MB (1)

Ta có : DM = DB ( tc tiếp tuyến cắt nhau ) 

OM = OB = R 

=> OD là đường trung trực đoạn MB 

=> OD vuông MB (2) 

Từ (1) ; (2) => OD // AM 

b, OD giao MB = {T}

OC giao AM = {U} 

Xét tứ giác OUMT có ^OUM = ^UMT = ^MTO = 900

=> tứ giác OUMT là hcn => ^UOT = 900 

Vì CD là tiếp tuyến (O) với M là tiếp điểm => ^OMD = 900 

Mặt khác : BD = DM ( tc tiếp tuyến cắt nhau ) 

CM = AC ( tc tiếp tuyến cắt nhau ) 

Xét tam giác COD vuông tại O, đường cao OM 

Ta có : \(OM^2=CM.MD\)hay \(OM^2=AC.BD\)=> R^2 = AC.BD 

c, Gọi I là trung điểm CD 

O là trung điểm AB 

khi đó OI là đường trung bình hình thang BDAC 

=> OI // AC mà AC vuông AB ( tc tiếp tuyến ) => OI vuông AB 

Xét tam giác COD vuông tại O, I là trung điểm => OI = IC = ID = R 

Vậy AB là tiếp tuyến đường tròn (I;CD/2)