Hãy nhập câu hỏi của bạn vào đây, nếu là tài khoản VIP, bạn sẽ được ưu tiên trả lời.
Giả sử mol CO2 pứ là: x và y (mol)
CO2 + Ca(OH)2 → CaCO3↓ + H2O
x → x x
2CO2 + Ca(OH)2 → Ca(HCO3)2
y → 0,5y 0,5y
Ca(HCO3)2 + Ba(OH)2 → CaCO3↓ + BaCO3↓ + 2H2O
0,5y → 0,5y 0,5y
b.
A có CTPT là: C10H14. Vậy nên trong A: số vòng + số pi = 4
A lại không tác dụng với KMnO4 nên liên kết pi chỉ có thể trong vòng → có vòng benzen A tạo 1 monoclo duy nhất nên A chỉ có thể là: CH3–C(CH3)(C6H5)–CH3
1/Bt(e); 3*nFe pư HNO3 = 3*nNO
- > nFe(3+) = 0,12 mol.
Fe +--- 2Fe(3+) -> 3Fe(2+)
0,03------0,06 mol.
nFe(3+) sau pư = 0,12 – 0,06 = 0,06 mol
2/nFeSO4 = 0,1 mol
BTE => 0,1 = 2x
=> nCl2 = 0,05 mol
m(muối) = mFeSO4 + mCl2 = 0,1.152 + 0,05.71 = 18,75 gam
a, \(H_2SO_4+2NaOH\rightarrow Na_2SO_4+2H_2O\)
b, \(n_{H_2SO_4}=0,2.1,5=0,3\left(mol\right)\)
Theo PT: nNa2SO4 = nH2SO4 = 0,3 (mol) ⇒ mNa2SO4 = 0,3.142 = 42,6 (g)
nNaOH = 2nH2SO4 = 0,6 (mol) ⇒ mNaOH = 0,6.40 = 24 (g)
c, \(n_{CO_2}=\dfrac{8,96}{22,4}=0,4\left(mol\right)\)
\(\Rightarrow\dfrac{n_{NaOH}}{n_{CO_2}}=\dfrac{0,6}{0,4}=1,5\) → Pư tạo NaHCO3 và Na2CO3.
PT: \(2NaOH+CO_2\rightarrow Na_2CO_3+H_2O\)
\(NaOH+CO_2\rightarrow NaHCO_3\)
a)
Do A và B đều là kim loại hóa trị II nên ta sử dụng phương pháp trung bình coi A và B là một chất gọi là X
=> CT chung của 2 muối là XCO3
Ta có nCO2 = \(\dfrac{1,12}{22,4}\) = 0,05 ( mol )
XCO3 + H2SO4 → XSO4 + H2O + CO2
0,05 <---- 0,05 <---0,05 <-- 0,05 < -0,05
bảo toàn khối lượng ta có
mXSO4 = mXCO3 + mH2SO4 - mH2O - mCO2
= 4,68 + ( 98 . 0,05 ) - ( 18 . 0,05 ) - ( 44 . 0,05 )
= 6,48 ( gam )
b) MXCO3 = mXCO3 : nXCO3 = 4,68 : 0,05 = 93,6
=> X = 93,6 - 12 - 16 . 3 = 33,6
có nACO3 : nBCO3 = 2 : 3
và nACO3 + nBCO3 = 0,05
=> nACO3 = 0,02 và nBCO3 = 0,03
=> nA = 0,02 và nB = 0,03
=> ( 0,02 . A + 5 : 3 . 0,03 . B) / 0,05 = 33,6
=> A = 24 ( là magie - Mg ) do B = A . 5 :3
=> B = 40 ( là canxi - Ca )
=> mMgCO3 = 1,68 ( gam )
=> %mMgCO3 = \(\dfrac{1,68}{4,68}\) . 100 \(\approx\) 36 %
=> %mCaCO3 = 100 - 36 = 64%
a.Ta có n HCl = 1 . 0,25 = 0,25 mol
nH2SO4 = 0,5.0.25 = 0,125 mol
==> nH(X) = 0,25 + 0,125.2 = 0,5 mol
nH2 = 4,368/22,4 = 0,195 mol <=> nH= 0,195. 2 = 0,39 mol < 0,5 mol
Vậy sau phản ứng dung dịch B vẫn còn axit dư
b. Gọi số mol của Al và Mg lần lượt là x và y mol
Ta có phương trình 27x + 24y =3,87 (1)
Áp dụng định luật bảo toàn eletron ==> 3x + 2y = 0,195.2 (2)
Từ (1) , (2) ==> \(\left\{{}\begin{matrix}x=0,09\\y=0,06\end{matrix}\right.\)
mAl = 0,09 .27 = 2,43 gam , %mAl trong A = \(\dfrac{2,43}{3,87}\).100=62,8%
==> %mMg trong A = 100 - 62,8 = 37,2%
\(n_{Ca\left(OH\right)_2}=0,3\left(mol\right)\\ n_{H_3PO_4}=0,3\left(mol\right)\\ Vì:\dfrac{n_{Ca\left(OH\right)_2}}{n_{H_3PO_4}}=\dfrac{0,3}{0,3}=1\\ \Rightarrow Tạo.1.muối:CaHPO_4\\ Ca\left(OH\right)_2+H_3PO_4\rightarrow CaHPO_4+2H_2O\\ m_{\downarrow}=0\\ n_{CaHPO_4}=n_{Ca\left(OH\right)_2}=0,3\left(mol\right)\\ C_{MddCaHPO_4}=\dfrac{0,3}{0,3+0,3}=0,5\left(M\right)\)
a) Nhận xét: 33,84g X > 16g rắn → kim loại còn dư.
Chú ý: sau một thời gian ám chỉ các chất tham gia đều dư.
Giả sử số mol của Mg, Fe lần lượt là x, y
Tăng giảm khối lượng: (64 – 24) . x + (64 – 56) . y = 38,24 – 33,84 (1)
Chất rắn bao gồm MgO: x; Fe2O3: 0,5y; CuO: a – x – y
=> 40x + 160 . 0,5y + 80(a – x – y) = 16 (2)
Từ (1) và (2) => 10a + y = 2,55
amax <=> y = 0 => amax = 0,255
b) giá trị a đạt max thì Fe chưa tham gia pứ.
Giả sử số mol Mg dư là: z (mol) 19,12g Z cho 0,48 mol SO2 → 38,24g Z cho 0,96 mol SO2
\(a,PTHH:SO_2+Ca(OH)_2\to CaSO_3\downarrow+H_2O\\ b,n_{Ca(OH)_2}=0,7.0,01=0,007(mol)\\ n_{SO_2}=\dfrac{0,112}{22,4}=0,005(mol)\)
Vì \(\dfrac{n_{SO_2}}{1}<\dfrac{n_{Ca(OH)_2}}{1}\) nên \(Ca(OH)_2\) dư
\(\Rightarrow n_{CaSO_3}=n_{H_2O}=0,005(mol)\\ \Rightarrow m_{CaSO_3}=0,005.120=0,6(g)\\ m_{H_2O}=0,005.18=0,09(g)\)
khó zợ cj
đâu khó lắm đâu, M của 2 chất bằng nhau thì ta suy ra số mol thui