Hãy nhập câu hỏi của bạn vào đây, nếu là tài khoản VIP, bạn sẽ được ưu tiên trả lời.
Giải:
Vì lấy 2 điểm nên:
\(C^2_6=15\rightarrow n\left(\Omega\right)=15\)
Gọi:
\(A\) là biến cố "2 thẻ lấy ra là 2 cạnh của lục giác"
\(B\) là biến cố "2 thẻ lấy ra là đường chéo của lục giác"
\(C\) là biến cố "2 thẻ lấy ra là đường chéo của 2 cạnh đối diện của lục giác"
a) \(n\left(A\right)=6\Rightarrow P\left(A\right)=\dfrac{n\left(A\right)}{n\left(\Omega\right)}=\dfrac{6}{15}=\dfrac{2}{5}\)
b) \(B=\overline{A}\Rightarrow P\left(B\right)=1-P\left(A\right)=1-\dfrac{2}{5}=\dfrac{3}{5}\)
c) \(n\left(C\right)=6\Rightarrow P\left(C\right)=\dfrac{n\left(C\right)}{n\left(\Omega\right)}=\dfrac{3}{15}=\dfrac{1}{5}\)
Chọn B
Gọi A là biến cố lấy ra hai đường chéo có giao điểm nằm trong đường tròn (C)
Số đường chéo của đa giác đều 20 đỉnh là C 20 2 - 20 = 170. Khi đó, ta có số cách lấy ra 2 đường chéo trong số 170 đường là
Để có hai đường chéo cắt nhau tại một điểm nằm trong đường tròn (C) thì hai đường chéo đó phải là đường chéo của tứ giác có 4 đỉnh là đỉnh của đa giác đều 20 đỉnh. Do đó, số cách lấy ra 2 đường chéo có giao điểm nằm trong đường tròn tâm O là C 20 4 = 4845
Vậy xác suất lấy ra hai đường chéo có giao điểm nằm trong đường tròn (C) là
a.Không gian mẫu gồm 12 phần tử, được mô tả:
Ω = {(1, 2), (2; 1); (1, 3), (3; 1); (1, 4), (4; 1); (2, 3), (3; 2); (2, 4), (4; 2); (3, 4); ( 4, 3)}
Trong đó (i, j) là kết quả "lần đầu lấy trúng thẻ i và lần 2 lấy trúng thẻ j".
b.Xác định các biến cố sau:
A: "Tổng các số trên hai thẻ là số chẵn".
⇒ A = {(1, 3), (3; 1); (2, 4); (4; 2)}
B: "Tích các số trên hai thẻ là số chẵn."
⇒ B = {(1, 2), (2; 1); (1, 4), (4; 1); (2, 3), (3; 2); (2, 4),(4; 2); (3, 4); (4; 3)}
Các vecto cùng phương O C → với có điểm đầu và điểm cuối là các đỉnh của lục giác
: .
Chọn C.
Không gian mẫu là kết quả của việc chọn ngẫu nhiên 2 thẻ trong số 6 thẻ.
a. Gọi A: “ Hai điểm là đầu mút của cạnh của lục giác”
⇒ n(A) = 6 (Lục giác có 6 cạnh)
b. Gọi B: “ Hai điểm là đầu mút của đường chéo”
⇒ B = A− (Vì một đoạn thẳng chỉ có thể là một cạnh hoặc một đường chéo)
⇒ P(B) = 1 – P(A) = 1 – 0,4 = 0,6
c. Gọi C: “ Hai điểm là đầu mút của đường chéo nối hai đỉnh đối diện”
⇒ n(C) = 3