K
Khách

Hãy nhập câu hỏi của bạn vào đây, nếu là tài khoản VIP, bạn sẽ được ưu tiên trả lời.

10 tháng 3 2022

Xem lại đề bại ơi

10 tháng 3 2022

nH2 = 4,48/22,4 = 0,2 (mol)

PTHH: Fe + 2HCl -> FeCl2 + H2

nFe = nH2 = 0,2 (mol)

mFe = 0,2 . 56 = 11,2 (g)

Gọi số mol Fe, Zn là a, b (mol)

=> 56a + 65b = 12,1 (1)

\(n_{H_2}=\dfrac{4,48}{22,4}=0,2\left(mol\right)\)

PTHH: Fe + 2HCl --> FeCl2 + H2

             a----------------------->a

            Zn + 2HCl --> ZnCl2 + H2

             b----------------------->b

=> a + b =0,2 (2)

(1)(2) => a = 0,1 (mol); b = 0,1 (mol)

=> \(\left\{{}\begin{matrix}\%m_{Fe}=\dfrac{0,1.56}{12,1}.100\%=46,28\%\\\%m_{Zn}=\dfrac{0,1.65}{12,1}.100\%=53,72\%\end{matrix}\right.\)

15 tháng 3 2022

Chất rắn không tan là Cu

=> mCu = 6,4 (g)

=> mFe + mZn = 25 - 6,4 = 18,6 (g)

Gọi nFe = a (mol); nZn = b (mol)

=> 56a + 65b = 18,6 (1)

PTHH:

Fe + 2HCl -> FeCl2 + H2

a ---> a ---> a ---> a

Zn + 2HCl -> ZnCl2 + H2

b ---> b ---> b ---> b 

VH2 = 6,72/22,4 = 0,3 (mol)

=> a + b = 0,3 (2)

Từ (1)(2) => a = 0,1 (mol); b = 0,2 (mol)

mFe = 0,1 . 56 = 5,6 (g)

%mCu = 6,4/25 = 25,6%

%mFe = 5,6/25 = 22,4%

%mZn = 100% - 22,4% - 25,6% = 52%

15 tháng 3 2022

m ở đâu vậy bạn 

26 tháng 2 2022

;-; 
làm à ;-;

26 tháng 2 2022

Gọi số mol Al, Zn là a, b (mol)

=> 27a + 65b = 11,9 (1)

\(n_{H_2}=\dfrac{8,96}{22,4}=0,4\left(mol\right)\)

PTHH: 2Al + 6HCl --> 2AlCl3 + 3H2

             a----------------------->1,5a

           Zn + 2HCl --> ZnCl2 + H2

           b------------------------>b

=> 1,5a + b = 0,4 (2)

(1)(2) => a = 0,2; b = 0,1

\(\left\{{}\begin{matrix}\%Al=\dfrac{0,2.27}{11,9}.100\%=45,38\%\\\%Zn=\dfrac{0,1.65}{11,9}.100\%=54,62\%\end{matrix}\right.\)

8 tháng 8 2021

Bài 1 . Gọi CT của oxit là R2On (n là hóa trị của R)

\(R_2O_n+nH_2\rightarrow2R+nH_2O\)

0,06/n<-----0,08

=> \(\dfrac{13,38}{2R+16n}=\dfrac{0,06}{n}\)

n=1 => R=103,5 (loại)

n=2 => R=207 (Pb)

n=3 => R=310,5 (loại)

Vậy kim loại cần tìm là Pb

8 tháng 8 2021

2. \(A+2HCl\rightarrow ACl_2+H_2\)

\(B+2HCl\rightarrow BCl_2+H_2\)

Ta có : \(n_A=n_B=\dfrac{1}{2}\Sigma n_{H_2}=0,1\left(mol\right)\)

Ta có : \(0,1.M_A+0,1.M_B=8,9\)

=> \(M_A+M_B=89\)

Xét bảng sau:
 

A244056137
B654933/

Vậy  A là Mg và B là Zn

 

19 tháng 4 2022

`Zn + 2HCl -> ZnCl_2 + H_2↑`

`0,2`     `0,4`             `0,2`        `0,2`         `(mol)`

`a) n_[Zn] = 13 / 65 = 0,2 (mol)`

`-> V_[H_2] = 0,2 . 22,4 = 4,48 (l)`

_________________________________________

`b) m_[dd HCl] = [ 0,4 . 36,5 ] / [7,3] . 100 = 200 (g)`

_________________________________________

`c) C%_[ZnCl_2] = [ 0,2 . 136 ] / [ 200 + 13 - 0,2 . 2 ] . 100 ~~ 12,79%`

19 tháng 4 2022

Zn+2HCl→ZnCl2+H2↑Zn+2HCl→ZnCl2+H2↑

0,20,2     0,40,4             0,20,2        0,20,2         (mol)(mol)

a)nZn=1365=0,2(mol)a)nZn=1365=0,2(mol)

→VH2=0,2.22,4=4,48(l)→VH2=0,2.22,4=4,48(l)

_________________________________________

b)mddHCl=0,4.36,57,3.100=200(g)b)mddHCl=0,4.36,57,3.100=200(g)

_________________________________________

c)C%ZnCl2=0,2.136200+13−0,2.2.100≈12,79%.

15 tháng 3 2022

nAl2O3 = 20,4/102 = 0,2 (mol)

PTHH: 4Al + 3O2 -> (t°) 2Al2O3

Mol: 0,4 <--- 0,3 <--- 0,2

mAl = 0,4 . 27 = 10,8 (g)

VO2 = 0,3 . 22,4 = 6,72 (l)

15 tháng 3 2022

nAl2O3 = 20,4 : 102=0,2 (mol)
pthh : 4Al + 3O2 -t--> 2Al2O3
           0,4<----0,13<-------------0,2(mol) 
=> m = mAl = 0,4 . 27=10,8  (g) 
=> V = VO2(đktc) = 0,13.22,4=2,912 (l)

31 tháng 1 2022

\(n_{Fe}=\dfrac{11,2}{56}=0,2\left(mol\right)\)

PTHH: Fe + 2HCl --> FeCl2 + H2

          0,2------------>0,2----->0,2

=> \(\left\{{}\begin{matrix}m_{FeCl_2}=0,2.127=25,4\left(g\right)\\V_{H_2}=0,2.22,4=4,48\left(l\right)\end{matrix}\right.\)

 

19 tháng 1 2022

Bài 3:

$n_{Fe}=\dfrac{11,2}{56}=0,2(mol)$

$Fe+2HCl\to FeCl_2+H_2\uparrow$

Theo PT: $n_{FeCl_2}=n_{H_2}=0,2(mol)$

$\Rightarrow m_{FeCl_2}=0,2.127=25,4(g);V_{H_2}=0,2.22,4=4,48(lít)$

$\Rightarrow m=25,4;V=4,48$

Bài 4:

$CuO+H_2SO_4\to CuSO_4+H_2O$

Theo PT; $n_{H_2SO_4}=n_{CuSO_4}=n_{CuO}=\dfrac{32}{80}=0,4(mol)$

$\Rightarrow m_{H_2SO_4}=0,4.98=39,2(g)$

$m_{CuSO_4}=0,4.160=64(g)$

Bài 5 : Khử 3,8 g oxit kloại M cần dùng 1,344 l hidro (đktc) . Toàn bộ lượng kim loại thu đc tdụng với HCl dư thu đc 1,008 l khí H2 (đktc). Xđ kim loại M Bài 4 : Khi cho nhôm tdụng với dd CuSO4 thu đc Al2(SO4)3 và kim loại đồng. Viết pt xảy ra . Cho 12.15 g nhômvào dd có chứa 54 g đồng sumfat . Chất nào còn dư dư bao nhiêu g ​Bài 3: Cho 2 g hỗn hợp Fe và kim loại có hóa trị 2 vào dd HCl dư thu đc 1,12 l hiđro (đktc) . Mặt khác...
Đọc tiếp

Bài 5 : Khử 3,8 g oxit kloại M cần dùng 1,344 l hidro (đktc) . Toàn bộ lượng kim loại thu đc tdụng với HCl dư thu đc 1,008 l khí H2 (đktc). Xđ kim loại M

Bài 4 : Khi cho nhôm tdụng với dd CuSO4 thu đc Al2(SO4)3 và kim loại đồng. Viết pt xảy ra . Cho 12.15 g nhômvào dd có chứa 54 g đồng sumfat . Chất nào còn dư dư bao nhiêu g

​Bài 3: Cho 2 g hỗn hợp Fe và kim loại có hóa trị 2 vào dd HCl dư thu đc 1,12 l hiđro (đktc) . Mặt khác nếu hòa tan 4,8 g kim loại hóa trị 2 đó cần chưa đến 0,5 mol dd HCl . Xđ kim loại hóa trị 2

Bài 2 : Cho 4,8 g kloại A có hóa trị 2 pứ hòa tan với dung dịch H2SO4 sau pứ thu đc 4,48 l khí hiđro (đktc) . Xđ kim loại A

Giúp mình với

​Bài 1: Hòa tan hoàn toàn 9,6 g kim loại R trong dung dịch H2SO4 sau phản ứng thu được 3,36l khí SO2 (đktc) . Tìm R

2
17 tháng 3 2017

4: PT 2Al + 3CuSO4 ----> 3Cu + Al2(SO4)3

nAl = 12,15/ 27 = 0,45 (mol)

nCuSO4 = 54/160 = 0,3375(mol)

Ta có tỉ lệ :nAl = 45/2=0,225 (mol) > nCuSO4 = 0,3375/3= 0,1125(mol)

Vậy Al PƯ dư, CuSO4 PƯ hết.

Còn dư bao nhiêu thì dễ rồi, bn chắc tự làm đc nhỉ.

Chúc bn hok tốt.

Bài 2:

PTHH: A + H2SO4 -> ASO4 + H2

Ta có: \(n_{H_2}=\dfrac{4,48}{22,4}=0,2\left(mol\right)\)

Theo PTHH và đề bài, ta có:

\(n_A=n_{H_2}=0,2\left(mol\right)\)

=> \(M_A=\dfrac{4,8}{0,2}=24\left(\dfrac{g}{mol}\right)\)

Vậy: kim loại A (II) cần tìm là magie (Mg=24).