Hãy nhập câu hỏi của bạn vào đây, nếu là tài khoản VIP, bạn sẽ được ưu tiên trả lời.
Dự đoán mạch: \(\left(R_1//R_2\right)ntR_3\)
Như vậy thì kết quả mới đẹp.
\(R_{12}=\dfrac{R_1\cdot R_2}{R_1+R_2}=\dfrac{15\cdot10}{15+10}=6\Omega\)
\(R_{tđ}=R_{12}+R_3=6+4=10\Omega\)
\(I=\dfrac{U}{R}=\dfrac{9}{10}=0,9A\)
\(U_1=I_{12}\cdot R_{12}=0,9\cdot6=5,4V\)
\(P_1=\dfrac{U_1^2}{R_1}=\dfrac{5,4^2}{15}=1,944W\)
a. \(R=R1+\left(\dfrac{R2.R3}{R2+R3}\right)=30+\left(\dfrac{15.10}{15+10}\right)=36\left(\Omega\right)\)
b. \(I=I1=I23=\dfrac{U}{R}=\dfrac{24}{36}=\dfrac{2}{3}A\left(R1ntR23\right)\)
\(U23=U2=U3=I23.R23=\dfrac{2}{3}\left(\dfrac{15.10}{15+10}\right)=4V\)(R2//R3)
\(\left\{{}\begin{matrix}I2=U2:R2=4:15=\dfrac{4}{15}A\\I3=U3:R3=4:10=0,4A\end{matrix}\right.\)
Bài 2.
a)\(I_Đ=\dfrac{U_Đ}{R_Đ}=\dfrac{6}{12}=0,5A\)
\(ĐntR_b\Rightarrow I_Đ=I_b=I=0,5A\)
Để đèn sáng bình thường: \(U_b=U-U_1=9-6=3V\)
\(R_b=\dfrac{U_b}{I_b}=\dfrac{3}{0,5}=6\Omega\)
b)Điện trở dây: \(R=\rho\cdot\dfrac{l}{S}=0,4\cdot10^{-6}\cdot\dfrac{l}{0,5\cdot10^{-6}}=40\)
\(\Rightarrow l=50m\)
Bài 5.
a)\(R_{Đ1}=\dfrac{U_1^2}{P_1}=\dfrac{110^2}{40}=302,5\Omega;R_{Đ2}=\dfrac{U^2_2}{P_2}=\dfrac{110^2}{100}=121\Omega\)
\(I_{Đ1đm}=\dfrac{P_1}{U_1}=\dfrac{40}{110}=\dfrac{4}{11}A;I_{Đ2đm}=\dfrac{P_2}{U_2}=\dfrac{100}{110}=\dfrac{10}{11}A\)
b)Hai đèn mắc song song nên \(U_1=U_2=U=110V\).
\(I_1=\dfrac{U_1}{R_1}=\dfrac{110}{302,5}=\dfrac{4}{11}A=I_{Đ1đm}\Rightarrow\)Đèn sáng bình thường.
\(I_2=\dfrac{U_2}{R_2}=\dfrac{110}{121}=\dfrac{10}{11}A=I_{Đ2đm}\Rightarrow\)Đèn 2 sáng bình thường.
c)Khi mắc nối tiếp: \(R_{tđ}=R_1+R_2=302,5+121=423,5\Omega\)
\(I_1=I_2=I=\dfrac{U}{R_{tđ}}=\dfrac{220}{423,5}=\dfrac{40}{77}A\approx0,52A\)
Đèn 1 sáng yếu, đèn 2 sáng hơn bình thường.
Mắc như vậy đèn 2 có thể cháy.
d)Thắp đèn vào hđt 110V thì hai đèn mắc song song.
\(I=I_1+I_2=\dfrac{4}{11}+\dfrac{10}{11}=\dfrac{14}{11}A\)
Điện năng đèn tiêu thụ trong 4 giờ mỗi ngày:
\(A=UIt=110\cdot\dfrac{14}{11}\cdot4\cdot3600=2016000J=0,56kWh\)
Tiền điện phải trả: \(T=0,56\cdot30\cdot1000=16800\left(đồng\right)\)
những câu có hình vẽ em có thể cho chị xin hình và đăng thành câu hỏi mới nha em
a) Do \(R_2//R_3\Rightarrow R_{23}=\dfrac{R_2R_3}{R_2+R_3}=\dfrac{15\cdot10}{15+10}=6\Omega\)
\(\Rightarrow R_{tđ}=R_1+R_{23}=9+6=15\Omega\)
b) \(I_3=\dfrac{U_3}{R_3}\Rightarrow U_3=I_3R_3=0,3\cdot10=3V\)
Mà: \(R_2//R_3\Rightarrow U_2=U_3=3V\)
\(\Rightarrow I_2=\dfrac{U_2}{R_2}=\dfrac{3}{15}=0,2A\)
Lại có: \(I_{23}=\dfrac{U_{23}}{R_{23}}=\dfrac{3}{6}=0,5A\)
\(\Rightarrow I_1=I_{23}=0,5A\)
c) HĐT v giữa hai đoạn mạch là:
\(U=U_1+U_{23}=I_1R_1+U_{23}=9\cdot0,5+3=7,5V\)
\(a.R_{tđ}=R_1+R_2=4+6=10\Omega\\ b.R_{tđ}'=R_1+\dfrac{R_2.R_3}{R_2+R_3}=4+\dfrac{6.12}{6+12}=8\Omega\\ I=\dfrac{U_{AB}}{R_{tđ}'}=\dfrac{18}{8}=2,25A\\ Vì.R_1ntR_{23}\\ \Rightarrow I=I_1=I_{23}=2,25A\\ U_1=I_1.R_1=4.2,25=9V\\ U_{23}=U_{AB}-U_1=18-9=9V\\ Vì.R_2//R_3\Rightarrow U_{23}=U_2=U_3=9V\\ I_3=\dfrac{U_3}{R_3}=\dfrac{9}{12}=0,75A\)
a) \(R_1ntR_2\Rightarrow R_{tđ}=R_1+R_2=4+6=10\Omega\)
\(I_m=\dfrac{U}{R_{tđ}}=\dfrac{18}{10}=1,8A\)
b) CTM: \(R_1nt\left(R_2//R_3\right)\)
\(R_{23}=\dfrac{R_2\cdot R_3}{R_2+R_3}=\dfrac{6\cdot12}{6+12}=4\Omega\)
\(R_{tđ}=R_1+R_{23}=4+4=8\Omega\)
c)\(I_m=\dfrac{U}{R_{tđ}}=\dfrac{18}{8}=2,25A\)
\(R_1nt\left(R_2//R_3\right)\Rightarrow I_{23}=I_1=I_m=2,25A\)
\(U_{23}=I_{23}\cdot R_{23}=2,25\cdot4=9V\Rightarrow U_3=9V\)
\(I_3=\dfrac{U_3}{R_3}=\dfrac{9}{12}=0,75A\)
a) Điện trở tương đương của đoạn mạch:
\(Rtđ=\dfrac{R1.R2}{R1+R2}=\dfrac{15.10}{15+10}=6\left(\Omega\right)\)
b) Cường độ dòng điện chạy qua điện trở
\(I=\dfrac{U}{Rtđ}=\dfrac{18}{6}=3\left(A\right)\)
a)\(R_1//R_2\)\(\Rightarrow R_{tđ}=\dfrac{R_1\cdot R_2}{R_1+R_2}=\dfrac{15\cdot10}{15+10}=6\Omega\)
b)\(U_1=U_2=U=18V\)
\(I_1=\dfrac{U_1}{R_1}=\dfrac{18}{15}=1,2A;I_2=\dfrac{U_2}{R_2}=\dfrac{18}{10}=1,8A\)
c)\(R_2ntR_3\Rightarrow R_{23}=R_2+R_3=10+5=15\Omega\)
\(R_1//\left(R_2ntR_3\right)\)\(\Rightarrow R_{tđ}=\dfrac{R_1\cdot R_{23}}{R_1+R_{23}}=\dfrac{15\cdot15}{15+15}=7,5\Omega\)
\(I=\dfrac{U}{R_{tđ}}=\dfrac{18}{7,5}=2,4A\)
\(MCD:\left(R1//R2\right)ntR3\)
\(=>R=R12+R3=\dfrac{R1\cdot R2}{R1+R2}+R3=\dfrac{15\cdot10}{15+10}+4=10\Omega\)
\(I=\dfrac{U}{R}=\dfrac{9}{10}=0,9A\)