K
Khách

Hãy nhập câu hỏi của bạn vào đây, nếu là tài khoản VIP, bạn sẽ được ưu tiên trả lời.

Câu a thiếu R2 nên mình làm câu b .

A B C D R1 R2 R3 R4 R5

Giả sử dòng điện chạy từ \(D\rightarrow C\Rightarrow U_5=U_1-U_3\)

Xét điểm nút C . Ta có :

\(I_5=I_1-I_2\Leftrightarrow\dfrac{U_5}{R_5}=\dfrac{U_1}{R_1}-\dfrac{U_2}{R_2}\)

\(\Leftrightarrow\dfrac{U_1-U_3}{R_5}=\dfrac{U_1}{R_1}-\dfrac{U-U_1}{R_2}\)

\(\Leftrightarrow\dfrac{U_1-U_3}{60}=\dfrac{U_1}{60}-\dfrac{60-U_1}{60}\left(1\right)\)

Xét điểm nút D . Ta có :

\(I_5=I_4-I_3\Leftrightarrow\dfrac{U_5}{R_5}=\dfrac{U_4}{R_4}-\dfrac{U_3}{R_3}\)

\(\Leftrightarrow\dfrac{U_1-U_3}{R_5}=\dfrac{U-U_3}{R_4}-\dfrac{U_3}{R_3}\)

\(\Leftrightarrow\dfrac{U_1-U_3}{60}=\dfrac{60-U_3}{120}-\dfrac{U_3}{30}\left(2\right)\)

Từ \(\left(1\right)vs\left(2\right)\) ta có hệ phương trình :

\(\left\{{}\begin{matrix}\dfrac{U_1-U_3}{60}=\dfrac{U_1}{60}-\dfrac{60-U_1}{60}\\\dfrac{U_1-U_3}{60}=\dfrac{60-U_3}{120}-\dfrac{U_3}{30}\end{matrix}\right.\)

10 tháng 9 2018

@@ U1 = 60V

17 tháng 5 2021

ta thấy \(\dfrac{R_1}{R_2}=\dfrac{R_3}{R_4}=2\) => mạch cầu cân bằng => I5=0 U5=0

khi K đóng \(R_{1234}=\dfrac{\left(R_1+R_3\right)\left(R_2+R_4\right)}{R_1+R_2+R_3+R_4}=4\left(\Omega\right)\)

\(R_{td}=\dfrac{R_6.R_{1234}}{R_6+R_{1234}}\)

\(\Rightarrow I_A=I=\dfrac{U_{AB}}{R_{td}}=\dfrac{48}{2}=24\left(A\right)\)

 

em đang ôn hsg lí 9 à :???

13 tháng 11 2016

Những điện trở này nối tiếp hết đúng ko bạn?

13 tháng 11 2016

Bạn cần ghi rõ đề là nó được mắc nối tiếp hay song song nha bạn!

16 tháng 7 2021

Dạng mạch điện [ R1 nt (R// R3) ] // R4

a) Điện trở của đoạn mạch ACD là:

\(R_{ACD}=R_1+\dfrac{R_2.R_3}{R_2+R_3}=15+\dfrac{20.20}{20+20}=25\left(\Omega\right)\)

Điện trở tương đương của toàn mạch điện là:

\(R_{tđ}=\dfrac{R_{ACD}.R_4}{R_{ACD}+R_4}=\dfrac{25.10}{25+10}=\dfrac{50}{7}\left(\Omega\right)\)

Vậy.....

b) Vì ampe kế nối tiếp với đèn Đ4 ⇒ \(I_4=I_A=5\left(A\right)\)

Vì R// RACB ⇒ UAB U= I4.R4 = 5.10 = 50 (V) 

Vì R1 nt RCB ⇒ \(I_1=I_{ACB}=\dfrac{U_{AB}}{R_{ACB}}=\dfrac{50}{25}=2\left(A\right)\)

\(U_{AC}=U_1=I_1.R_1=2.15=30\left(V\right)\)

Vậy....

3 tháng 11 2023

Tóm tắt:

\(R_1=2\Omega\\ R_2=6\Omega\\ R_3=4\Omega\\ R_4=10\Omega\\ U_{AB}=28V\\ a,R_{tđ}=?\\ b,I_1?\\ I_2=?\\ I_3=?\\ I_4=?\\ c,U_1=?\\ U_2=?\)

Giải:

Cấu tạo: R1nt[R4//(R2ntR3)]

\(R_{23}=R_2+R_3=6+4=10\left(\Omega\right)\)

\(R_{234}=\dfrac{R_4\cdot R_{23}}{R_4+R_{23}}=5\Omega\)

\(R_{tđ}=R_1+R_{234}=7\Omega\)

b,\(I_1=I=\dfrac{U_{AB}}{R_{tđ}}=\dfrac{28}{7}=4\left(A\right)\)

\(I_{234}=I_1=4\left(A\right)\)

\(\Rightarrow U_{23}=U_4=U_{234}=I_{234}\cdot R_{234}=4\cdot5=20\left(V\right)\)

\(I_4=\dfrac{U_4}{R_4}=\dfrac{20}{10}=2\left(A\right)\)

\(I_2=I_3=I_{23}=\dfrac{U_{23}}{R_{23}}=\dfrac{20}{10}=2\left(A\right)\)

c,\(U_1=R_1\cdot I_1=2\cdot4=8\left(V\right)\)

\(U_2=I_2\cdot R_2=2\cdot6=12\left(V\right)\)

 

6 tháng 8 2023

Ảnh đâu bạn ?