K
Khách

Hãy nhập câu hỏi của bạn vào đây, nếu là tài khoản VIP, bạn sẽ được ưu tiên trả lời.

4 tháng 8 2016

Theo bảo toàn e + đề bài ta có :

\(3x=0,15.2;2y=0,3\)

Với x, y lần lượt là số mol của Al và Cu)
=> x = 0,1 ; y = 0,15 ; => m = 0,1.27 + 0,15.64 = 12,3 

4 tháng 8 2016

Vì Cu đứng sau H trong dãy hoạt động nên ko đẩy đc H khỏi axit nên Cu ko tác tác dụng với HCl nhưng Al thì có(vậy h2 thoát ra là của Al pư)

nH2=3.36/22.4=0.15mol

PTHH: 2Al + 6HCl ---> 2AlCl3  + 3H2

            0.1                                       0.15

m=n*M=>0.1*27=2.7g (1)

Ta biết Al,Fe,Cr thụ động với h2so4 và HNO3 đặc nguội nên trong X chỉ có Cu pư:

nNO2=V*22.4=>6.72/22.4=0.3 mol

PTHH: Cu +4 HNO3 -> Cu(NO3)2 + 2NO2 + 2H2O

            0.15                                              0.3 

mCu=0.15*64=9.6g (2)

Từ (1),(2) =>m X =2.7+9.6=12.3g

OH dear,giải xong mệt quá zzzzzzz, chúc em học tốt

7 tháng 6 2016

Chỉ có Al td vs HCl →H2  suy ra mol Al=0,1mol

sau đó Al bị thụ động trong HNO3đặc,nguội nên chỉ có Cu td vs Hno3 →NO2   bảo toàn e suy ra mol Cu=0,15mol.

   mg=mal+mcu=12,3g

2 tháng 3 2017

Sao al lại 0,1 MOL vậy

4 tháng 9 2017

nH2 = 0,13 mol;            nSO2 = 0,25 mol

Ta có

2H+ + 2e      → H2     Cu → Cu2+ + 2e

0,26   ←0,13               0,12     0,24

S+6 + 2e → S+4

0,5 ← 0,25

TH1: M là kim loại có hóa trị không đổi

=> nCu = (0,5 – 0,26) : 2 = 0,12 mol => mCu = 7,68g

=> mM = 3,12g (loại vì khối lượng của M lớn hơn của Cu)

TH2: M là kim loại có hóa trị thay đổi

Do M không có hóa trị I do đó khi phản ứng với HCl thì M thể hiện hóa trị II

M + 2HCl → MCl2 + H2

0,13     ←                    0,13

Do M có hóa trị thay đổi => khi phản ứng với H2SO4 đặc nóng thì M thể hiện hóa trị III

2M + 6H2SO4 → M2(SO4)3 + 3SO2 + 6H2O

0,13                             →              0,195

Cu + 2H2SO4 → CuSO4+ SO2 + 2H2O

0,055               ←               0,055

=> mM = 10,8 – 0,055 . 64 = 7,28g

=> MM = 56 => Fe

Ta có số mol của Cu và Fe trong 10,8 g lần lượt là 0,055 và 0,13 mol

=> Trong 5,4g có số mol Cu và Fe lần lượt là 0,0275 và 0,065 mol

nAgNO3 = 0,16mol                   

Fe +   2AgNO3 → Fe(NO3)2  +2Ag

0,065        0,13   0,065              0,13

Cu  + 2AgNO3 →     Cu(NO3)2  + 2Ag

0,015    0,03              0,03

=> nCu dư = 0,0275 – 0,015 = 0,0125mol

m = mCu dư + mAg = 0,0125 . 64 + 0,16 . 108 = 18,08g

22 tháng 10 2018

2Al +  F e 2 O 3 → A l 2 O 3 + 2Fe

n H 2 (p1) = 3,08/22,4 = 0,1375 mol

n H 2 (p2) = 0,84/22,4 = 0,0375 mol

Thấy phần 2 tác dụng với NaOH sinh ra khí, suy ra sản phẩm có Al dư.

Vậy rắn Y gồm  A l 2 O 3 , Fe và Al dư.

Phần 2:

2Al + 2NaOH + 2 H 2 O

→ 2 N a A l O 2 + 3 H 2

Theo PTPU ta có:

n A l (p2) = 2/3 n H 2 (p2) 

= 2/3 . 0,0375 = 0,025 mol

⇒  n A l (p1) =  n A l (p2) = 0,025 mol

Phần 1:

Fe + H 2 S O 4  → F e S O 4 + H 2 (*)

2Al + 3 H 2 S O 4  

→ A l 2 S O 4 3  + 3 H 2 (**)

Theo (**) ta có:

n H 2 (**) = 3/2  n A l (p1)

 = 3/2 . 0,025 = 0,0375 mol

⇒  n H 2 (*) =  n H 2 (p1) -  n H 2 (**) 

= 0,1375 - 0,0375 = 0,1 mol

⇒  n F e (p1) =  n H 2 (*)=0,1 mol

Hóa học lớp 9 | Lý thuyết và Bài tập Hóa học 9 có đáp án

 

 

⇒  n A l pư =  n F e sp = 0,2 mol

⇒ n F e 2 O 3  = 1/2 .  n F e sp 

= 1/2 . 0,2 = 0,1 mol

m h h = m F e 2 O 3 + m A l p u + m A l d u

= 0,1.160+0,05.27+0,2.27=22,75g

⇒ Chọn D.

1 tháng 11 2019

16 tháng 12 2021

cảm ơn ạ

6 tháng 4 2019

Gọi số mol của Ba, Al và Mg lần lượt là x, y và z mol

Lượng khí thu được khi cho A vào nước dư ít hơn khi cho A vào xút dư nên khi cho A vào nước dư thì Ba phản ứng hết, Al phản ứng một phần. Khi cho A vào xút dư thì cả Ba và Al đều phản ứng hết.

Cho A tác dụng với nước dư có phản ứng:

Khối lượng của A là: m = 0,0375.137 + 0,175.27 + 0,1.24 = 12,2625 gam.

⇒ Chọn B

11 tháng 12 2020

a) \(2Al+6HCl\rightarrow2AlCl_3+3H_2\)

   \(Cu+HCl\rightarrow\)(không phản ứng)

11 tháng 12 2020

    2Al + 6HCl => 2AlCl3 + 3H2

 0,3/3*2                         (6,72/22,4)

=> mAl = 0,2 *27 =5,4g; mCu = 11,8 - 5,4 = 6,4g

25 tháng 11 2016

2Al + 2H2O + 2NaOH→ 3H2 + 2NaAlO2

0,2mol 0,3mol

mAl=0,2.27=5,4g

2Al + 6HCl→ 2AlCl3+ 3H2

0,2mol 0,3mol

Fe + 2HCl→ FeCl2+ H2

0,15mol 0,45-0,3 mol

mFe=0,15.56=8,4g

mCu=32,8-(6,4+8,4)=18g

%mFe=\(\frac{8,4}{32,8}.100=25,6\%\)

%mCu=\(\frac{18}{32,8}.100=54,8\%\)

%mAl=19,6%