Hãy nhập câu hỏi của bạn vào đây, nếu là tài khoản VIP, bạn sẽ được ưu tiên trả lời.
nH2SO4 = \(\frac{300.9,8\%}{98}\) = 0,3 (mol)
M2O3 + 3H2SO4 \(\rightarrow\) M2(SO4)3 + 3H2O
0,1 \(\leftarrow\) 0,3 ---------> 0,1 (mol)
MM2O3 = \(\frac{10,2}{0,1}\)= 102 (g/mol)
\(\Rightarrow\) M = \(\frac{102-3.16}{2}\) = 27 (Al)
=> Al2O3
C%(muối)= \(\frac{0,1.342}{10,2+300}\) . 100% = 11,03 %
\(m_{ddH_2SO_4}=D\cdot V=1,12\cdot200=224g\)
\(\Rightarrow m_{H_2SO_4}=\dfrac{19,6\%\cdot224}{100\%}=4,3904g\)
\(\Rightarrow n_{H_2SO_4}=0,0448mol\Rightarrow n_{SO_4^{2-}}=n_{H_2SO_4}=0,0488mol\)
\(\Rightarrow m_{SO_4^{2-}}=0,0488\cdot96=4,3008g\)
\(m=m_{SO_4^{2-}}+m_{hhX}=4,3008+6,4=10,7008g\)
a,n HCl = 0,8 x 2 = 1,6 mol.
n NaOH trung hòa HCL dư = n HCl dư = 0,6 x 1 = 0,6 mol
--> n HCl phản ứng hết với hỗn hợp X = 1,6 - 0.6 = 1 mol.
n H2 = 4,48/22,4 = 0,2 mol
--> n H2O = n[O] có trong X = 0,3 mol nặng 4,8 gam.
--> m kim loại M = 27,2 - 4,8 = 22,4 gam
Vì kim loại có hai hóa trị là 2 và 3 nên khi phản ứng với HCl, kim loại chỉ có thể tạo muối clorua II và n M = n H2 = 0,2 mol.
Tường hợp 1. kim loại có hóa trị 2 trong oxit.
--> n M = n [O] = 0,3 mol --> tổng mol nguyên tố M trong X = 0,3 + 0,2 = 0,5 và NTK của kim loại = 22,4/0,5 = 44.8 (loại)
Trường hợp 2. Kim loại có hóa trị 3 trong oxit.
--> n M = 2/3 n [O] = 0,2 mol --> tổng mol nguyên tố M trong X = 0,2 + 0,2 = 0,4 và NTK của kim loại = 22,4/0,7 = 56.
--> M là Fe và oxit là Fe2O3 với khối lượng Fe = 0,2 x 56 = 11,2 gam và m Fe2O3 = 0,1 x 160 = 16 gam
\(n_{SO_2}=\dfrac{4,48}{22,4}=0,2mol\)
\(\Rightarrow n_{H_2SO_4}=2n_{SO_2}=2\cdot0,2=0,4mol\)
\(\Rightarrow n_{SO_4^{2-}}=n_{H_2SO_4}=0,4mol\Rightarrow m_{SO_4^{2-}}=0,4\cdot96=38,4g\)
\(m=m_{SO_4^{2-}}+m_{hhX}=38,4+6,7=45,1g\)
Đặt \(n_M=x\left(mol\right)\)
Gọi n là hóa trị của M (\(1\le n\le3\) )
\(2M+nH_2SO_4\rightarrow M_2\left(SO_4\right)_n+nH_2\)
x------> 0,5nx-----> 0,5x---------> 0,5nx
\(m_{dd.H_2SO_4.đã.dùng}=\dfrac{0,5nx.98.\left(100+20\right)}{100}=58,8nx\left(g\right)\)
=> \(m_{dd.H_2SO_4.đã.dùng}=\dfrac{58,8nx.100}{20}=294nx\left(g\right)\)
\(\Rightarrow m_{dd.muối}=m_M+m_{dd.H_2SO_4.đã.dùng}-m_{H_2}=Mx+294nx-0,5nx.2=Mx+293nx\left(g\right)\)
\(m_{muối}=0,5x\left(2M+96n\right)=Mx+48nx\left(g\right)\)
\(C\%_{muối}=\dfrac{\left(Mx+48nx\right).100}{Mx+293nx}=23,68\%\)
\(\Leftrightarrow\dfrac{Mx+48nx}{Mx+293nx}=0,2368\)
\(\Leftrightarrow0,2368Mx+69,3824nx-Mx-48nx=0\)
\(\Leftrightarrow-0,7632Mx=-21,3824nx\)
\(\Leftrightarrow M=\dfrac{-21,3824nx}{-0,7632x}=28n\)
Nếu n = 1 => M = 28 (loại)
Nếu n = 2 => M = 56 (nhận)
Nếu n = 3 => M = 84 (loại)
Vậy M là kim loại Fe
Bảo toàn khối lượng :
\(m_{O_2}=44.6-28.6=16\left(g\right)\)
\(n_{O_2}=\dfrac{16}{32}=0.5\left(mol\right)\)
Bảo toàn O :
\(n_{H_2O}=2n_{O_2}=2\cdot0.5=1\left(mol\right)\)
Bảo toàn H :
\(n_{HCl}=2\cdot n_{H_2O}=2\cdot1=2\left(mol\right)\)
\(V_{dd_{HCl}}=\dfrac{2}{1}=2\left(l\right)\)
Bảo toàn khối lượng :
\(m_{Muối}=44.6+2\cdot36.5-1\cdot18=99.6\left(g\right)\)
\(n_O=\dfrac{44,6-28,6}{16}=1\left(mol\right)\)
\(n_{HCl}=n_{Cl^-}=n_O=2\left(mol\right)\)
\(m_{muối}=m_{KL}+m_{Cl^-}=28,6+2.35,5=99,6\left(g\right)\)
\(V_{HCl}=\dfrac{2}{1}=2\left(l\right)\)