Hãy nhập câu hỏi của bạn vào đây, nếu là tài khoản VIP, bạn sẽ được ưu tiên trả lời.
Bài 1
1. Giả sử phản ứng xảy ra hoàn toàn=> m X= m CuO=32g>m X đề bài cho
=> phản ứng xảy ra ko hoàn toàn, Cu dư
Gọi số mol Cu pư là a
2Cu + O2----->2 CuO
a---------------------a mol
Có: 28.8= 80a+64*(0.4-a) => a=0.2mol=> m Cu dư=0.2*64=12.8g và m CuO=16g
2. kim loại đó là Mg
Gọi CT của kl cần tìm là A
M +2HCl----> MCl2 +H2
n H2 = 0.1=> n A=0.1 mol=> M A=m/n= 24=> A là Mg
\(n_{H_2}=\dfrac{1344}{1000}:22,4=0,06mol\)
\(2Al+6HCl\rightarrow2AlCl_3+3H_2\)
0,04 0,12 0,04 0,06
a)\(m_{AlCl_3}=0,04\cdot133,5=5,34\left(g\right)\)
b)\(m_{Al}=0,04\cdot27=1,08\left(g\right)\)
c)Cách 1: \(m_{HCl}=0,12\cdot36,5=4,38\left(g\right)\)
Cách 2: \(m_{H_2}=0,06\cdot2=0,12\left(g\right)\)
BTKL: \(m_{Al}+m_{HCl}=m_{AlCl_3}+m_{H_2}\)
\(\Rightarrow m_{HCl}=5,34+0,12-1,08=4,38\left(g\right)\)
Đổi 1344ml = 1,344 lít
Ta có: \(\dfrac{1,344}{22,4}=0,06\left(mol\right)\)
PTHH: 2Al + 6HCl ---> 2AlCl3 + 3H2
a. Theo PT: \(n_{AlCl_3}=\dfrac{2}{3}.n_{H_2}=\dfrac{2}{3}.0,06=0,04\left(mol\right)\)
=> \(m_{AlCl_3}=0,04.133,5=5,34\left(g\right)\)
b. Theo PT: \(n_{Al}=n_{AlCl_3}=0,04\left(mol\right)\)
=> \(m_{Al}=0,04.27=1,08\left(g\right)\)
c. C1: Theo PT: \(n_{HCl}=2.n_{H_2}=2.0,06=0,12\left(mol\right)\)
=> \(m_{HCl}=0,12.36,5=4,38\left(g\right)\)
C2: Áp dụng định luật bảo toàn khối lượng, ta có:
\(m_{Al}+m_{HCl}=m_{AlCl_3}+m_{H_2}\)
=> \(m_{HCl}=m_{AlCl_3}+m_{H_2}-m_{Al}=5,34+0,06.2-1,08=4,38\left(g\right)\)
1)PTHH: 2Cu+O2--->2CuO
gọi a là số mol của Cu đã p/ư (a>0)
chất rắn X gồm CuO và Cu dư
-->80a+(25,6-64a)=28,8(g)->a=0,2(mol)
vậy mCuO=0,2.80=16(g)
mCu dư =28,8-16=12,8g
(mình giải hơi tắt một chút)
2)gọi kim loại cần tìm là X
PTHH:X+2HCl--->XCl2+H2
Ta có :nH2=nX=2,24/22,4=0,1(mol)
--->Mx=2,4/0,1=24(g/mol)
vậy kim loại cần tìm là Mg
Giải
Đặt M là KHHH của kim loại hoá trị I.
PTHH: 2M + Cl2 → 2MCl
2M(g) (2M + 71)g
9,2g 23,4g
Ta có: 23,4 x 2M = 9,2(2M + 71)
Suy ra: M = 23.
Kim loại có khối lượng nguyên tử bằng 23 là Na.
Vậy muối thu được là: NaCl.
Bài này trên lp mk hc rồi,bn cứ yên tâm đi nha
- Những nguyên tố như vậy được gọi là á kim.
- Tính chất bán dẫn không phải tính chất chung của á kim. Tính bán dẫn là tính chất riêng của Silic.
Câu 1.
Gọi p, n, e là số hạt cơ bản của X (p, n, e nguyên dương)
Có: 2p + n = 52 → n = 52 -2p
Ta luôn có p ≤ n ≤ 1,524p → p ≤ 52-2p ≤ 1,524p → 14,75 ≤ p ≤ 17,33.
Vì p nguyên p = 15, 16, 17.
Cấu hình electron của X là: p = 15: 1s22s22p63s23p3
p = 16: 1s22s22p63s23p4
p = 17: 1s22s22p63s23p5
Trong hợp chất X có số oxi hóa bằng -1 => X là Cl
Vậy X có 17p, 17e, 18n X là Clo (Cl)
Gọi p'; n'; e' là số hạt cơ bản của M.
Tương tự ta có n' = 82-2p' → 3p' ≤ 82 ≤ 3,524p' → 23,26 ≤ p' ≤ 27,33
Mà trong MXa có 77 hạt proton p' + 17.a = 77 → p' = 77-17a → 82/3,5 ≤ 77 - 17.a ≤ 82/3 → 2,92 ≤ a ≤ 3,16
Vì a nguyên a = 3. Vậy p' = 26. Do đó M là Fe.
Công thức hợp chất là FeCl3.
Câu 2.
1. 2NaOH + Fe(NO3)2 → 2NaNO3 + Fe(OH)2
2NH3 + 2H2O + Fe(NO3)2 → 2NH4NO3 + Fe(OH)2
3Cl2 + 6Fe(NO3)2 → 2FeCl3 + 4Fe(NO3)3
Mg + Fe(NO3)2 → Mg(NO3)2 + Fe
4HNO3 + 3Fe(NO3)2 → 3Fe(NO3)3 + NO + 2H2O