Hãy nhập câu hỏi của bạn vào đây, nếu là tài khoản VIP, bạn sẽ được ưu tiên trả lời.
Các PTHH của phản ứng:
Khối lượng tăng bằng khối lượng của oxi tham gia phản ứng ⇒ m O 2 = 2g.
Vì Mg và Al có số mol bằng nhau. Gọi n M g = n A l = x mol
Từ phương trình (1) và (2) ta có:
Ta có :
$m_{O_2\ pư} = m_{tăng} = 4(gam) \Rightarrow n_{O_2} = \dfrac{4}{32} = 0,125(mol)$
Gọi $n_{Mg} = n_{Al} = a(mol)$
$2Mg + O_2 \xrightarrow{t^o} 2MgO$
$4Al + 3O_2 \xrightarrow{t^o} 2Al_2O_3$
Theo PTHH : $n_{O_2} = 0,5a + 0,75a = 0,125 \Rightarrow a = 0,1(mol)$
$\Rightarrow m = 0,1.24 + 0,1.27 = 5,1(gam)$
2Zn+O2--->2ZnO
x-------------------x
4Al+3O2--->2Al2O3
y----------------0,5y
Chất rắn tăng so với ban đầu 8g có nghĩa là
81x+51y-65x-27y=8
-->16x+24y=8(1)
Mặt khác: số mol 2 KL bằng nhau
--> x=y<=> x-y=0(2)
Từ 1 và 2 ta có hpt
\(\left\{{}\begin{matrix}16x+24y=8\\x-y=0\end{matrix}\right.\Rightarrow\left\{{}\begin{matrix}x=0,2\\y=0,2\end{matrix}\right.\)
m =0,2(65+27)=18,4(g)
\(Zn+\frac{1}{2}O_2\rightarrow ZnO\)
x___ 1/2x__________
\(2Al+\frac{3}{2}O_2\rightarrow Al_2O_3\)
y___3/2y________
m tăng do có thêm khối lượng oxi
\(\rightarrow m_{tang}=m_{O2}=8\)
\(\rightarrow n_{O2}=\frac{8}{32}=0,35\left(mol\right)\)
\(x-y=0\)
\(\frac{1}{2}x+\frac{3}{2}y=0,125\)
\(\rightarrow x=y=0,125\)
\(m_{hh}=m_{Al}+m_{Zn}=0,125.27+0,125.65=11,5\left(g\right)\)
2Mg+O2--->2MgO
x_____1/2x
4Al+3O2--->2Al2O3
x___3/4x
Khối lượng tăng=mO2 p/ứ
nO2=2/32=0,0625(mol)
=>1/2x+3/4x=0,0625
=>x=0,05
=>a=0,05.24+0,05.27=2,55(g)
\(n_{H_2} = \dfrac{15,6-14}{2} = 0,8(mol)\\ 2Al + 6HCl \to 2AlCl_3 + 3H_2\\ Mg + 2HCl \to MgCl_2 + H_2\)
Gọi \(n_{Al} = a \ mol;n_{Mg} = b\ mol\)
Ta có :
\(\left\{{}\begin{matrix}27a+24b=15,6\\1,5a+b=0,8\end{matrix}\right.\Rightarrow\left\{{}\begin{matrix}a=0,4\\b=0,2\end{matrix}\right.\)
Vậy :
\(\%m_{Al} = \dfrac{0,4.27}{15,6}.100\% = 69,23\%\\ \%m_{Mg} = 100\% - 69,23\% = 30,77\%\)
Gọi $n_{Al}= a(mol) ; n_{Fe} = b(mol) \Rightarrow 27a + 56b = 4,44(1)$
$4Al + 3O_2 \xrightarrow{t^o} 2Al_2O_3$
$3Fe + 2O_2 \xrightarrow{t^o} Fe_3O_4$
$Fe_3O_4 + 4H_2 \xrightarrow{t^o} 3Fe + 4H_2O$
B gồm : $Al_2O_3, Fe$
$n_{Al_2O_3} = \dfrac{1}{2}n_{Al} = 0,5a(mol)$
Suy ra: $0,5a.102 + 56b = 5,4(2)$
Từ (1)(2) suy ra a = 0,04 ; b = 0,06
$m_{Al} = 0,04.27 =1,08\ gam$
$m_{Fe} = 0,06.56 = 3,36\ gam$
a) 4,4 gam kim loại không tan là Cu
`=> m_{Cu} = 4,4 (g)`
`=> m_{Al} + m_{Mg} = 15,5 - 4,4 = 11,1 (g)`
Gọi \(\left\{{}\begin{matrix}n_{Al}=a\left(mol\right)\\n_{Mg}=b\left(mol\right)\end{matrix}\right.\left(a,b>0\right)\)
`=> 27a + 24b = 11,1 (1)`
\(n_{H_2}=\dfrac{11,2}{22,4}=0,5\left(mol\right)\)
PTHH:
2Al + 6HCl ---> 2AlCl3 + 3H2
a-------------------------->1,5a
Mg + 2HCl ---> MgCl2 + H2
b-------------------------->b
`=> 1,5a + b = 0,5(2)`
Từ `(1), (2) => a = 0,1; b = 0,35`
b) Đặt CTTQ của oxit kim loại là \(M_xO_y\) (M có hóa trị 2y/x và M có hóa trị n khi phản ứng với HCl)
PTHH:
\(M_xO_y+yH_2\xrightarrow[]{t^o}xM+yH_2O\)
Theo PTHH: \(n_{O\left(\text{ox}it\right)}=n_{H_2}=0,5\left(mol\right)\)
`=>` \(m_M=m_{M_xO_y}-m_{O\left(\text{ox}it\right)}=24,25-0,5.16=16,25\left(g\right)\)
\(n_{H_2}=\dfrac{5,6}{22,4}=0,25\left(mol\right)\)
\(2M+2nHCl\rightarrow2MCl_n+nH_2\)
\(\dfrac{0,5}{n}\)<---------------------------0,25
`=>` \(M_M=\dfrac{16,25}{\dfrac{0,5}{n}}=32,5n\left(g/mol\right)\)
Chỉ có n = 2 thỏa mãn `=> M_M = 32,5.2 = 65 (g//mol)`
Vậy kim loại M là kẽm (Zn)
Gọi nMg = nAl = a (mol)
=> 24a + 27a = m
=> 51a = m
PTHH: 2Mg + O2 --to--> 2MgO
a---------------->a
4Al + 3O2 --to--> 2Al2O3
a------------------>0,5a
=> 40a + 51a = m + 2
=> 91a = 51a + 2
=> a = 0,05 (mol)
m = 0,05.24 + 0,05.27 = 2,55 (g)
Các PTHH của phản ứng:
2Mg+O2-->(to) MgO(1)
2mol 1mol 1mol
x mol 0,5mol
4Al+3O2-->(to) 2Al2O3 (2)
4mol 3mol 2mol
xmol 3/4mol
Khối lượng tăng bằng khối lượng của oxi tham gia phản ứng ⇒ mO2 = 2g.
nO2=2/32=0,625(mol)
Vì Mg và Al có số mol bằng nhau. Gọi nMg=nAl = x mol
Từ phương trình (1) và (2) ta có: nO2=0,5x+3/4x=0,625(mol)
=> x= 0,05(mol)
mhh=0,05(27+24) =2,55(g)