K
Khách

Hãy nhập câu hỏi của bạn vào đây, nếu là tài khoản VIP, bạn sẽ được ưu tiên trả lời.

28 tháng 2 2019

a) Ta có: góc FAB + góc BAC = 90 độ
góc EAC + góc BAC = 90 độ
=> Góc FAB = góc EAC
AF=AC; AB=AE
=> Tam giác AFB = tam giác ACE
=> FB=EC

b) Lấy K sao cho M là trung điểm của AK thì ta có ACKB là hình bình hành nên góc ACB =180* - góc BAC. Ta cũng tính dc góc FAE= 180* - góc BAC ( tổng của BAC với 2 lần góc CAE, mà góc CAE=90* -góc BAC). Thêm với AC=AF , CK=AE (=AB) nên tam giác ACK = tam giác FAE nên AK=EF mà AK=2AM nên EF=2AM

c) Gọi H là giao của AM và EF. Tam giác ACK = tam giác FAE nên góc CAK = góc AFE, mà góc CAK phụ với góc MAF nên góc AFE cũng phụ góc MAF. Xét trong tam giác AHF có góc F và góc A phụ nhau nên tam giác AHF vuông tại H suy ra AM vuông góc với EF.

11 tháng 3 2016

a.có 18 HLP nhỏ có mặt được sơn xanh,1 HLP nhỏ có 1 mặt sơn xanh

b.có 24 HLP nhỏ được sơn đỏ ,có 12 HLP nhỏ đc sơn đỏ 2 mặt,12 HLP nhỏ đc sơn đỏ 1 mặt

c. có 3 HLP nhỏ không đc sơn mặt nào 

tích mình nhé :D thanks

19 tháng 2 2017

tự làm chị đéo biếtleuleu !!!

Câu 1: 

\(AB=\sqrt{\left[3-\left(-2\right)\right]^2+\left(3-2\right)^2}=\sqrt{26}\)

\(BC=\sqrt{\left(2-3\right)^2+\left(-2-3\right)^2}=\sqrt{26}\)

\(AC=\sqrt{\left[2-\left(-2\right)\right]^2+\left(-2-2\right)^2}=4\sqrt{2}\)

\(P=\dfrac{AB+BC+AC}{2}=\dfrac{2\sqrt{26}+4\sqrt{2}}{2}=\sqrt{26}+2\sqrt{2}\)

\(S=\sqrt{\left(\sqrt{26}+2\sqrt{2}\right)\cdot2\sqrt{2}\cdot2\sqrt{2}\cdot\left(\sqrt{26}-2\sqrt{2}\right)}=\sqrt{18\cdot8}=12\left(đvdt\right)\)

 

27 tháng 4 2016

Ta có Pt d2 :x+2y-5=0

vì M ϵ d1 :x-y-1=0 nên M(m,m-1)

MA2 = (-1-m)2 + (2-m+1)2 = 1+2m+m2 +9-6m+m2 =2m-4m+10

<=> MA=\(\sqrt{2m^2-4m+10}\)

d(m,d)= \(\frac{\left|m+2m-2-5\right|}{\sqrt{1^2+2^2}}\)  =\(\frac{\left|3m-7\right|}{\sqrt{5}}\)

theo bài ra thì MA=d(M,d2)

=>\(\frac{\left|3m-7\right|}{\sqrt{5}}\)=\(\sqrt{2m^2-4m+10}\)      <=>|3m-7|=\(\sqrt{5}\)\(\sqrt{2m^2-4m+10}\)

<=>9m2 -42m +49=5(2m2-4m+10)

<=>9m-42m +49=10m2 -20m +50

<=>m2 +22m +1=0

<=>m= -11+2\(\sqrt{30}\) hoặc m=-11-2\(\sqrt{30}\)

=> M(-11+2\(\sqrt{30}\) ,-12+2\(\sqrt{30}\) ) hoặc M(-11-2\(\sqrt{30}\) ,-12-2\(\sqrt{30}\) )

 

1 tháng 4 2016

Xét đường thẳng ∆ đi qua điểm O và vuông gó với mặt phẳng (P). Gọi l là đưởng thẳng đi qua M0 ε (C) và l vuông góc với (P). Do đó l // ∆. Quay mặt phẳng (Q) tạo bởi l và ∆ quanh đường thẳng ∆, thì đường thẳng l vạch lên một mặt trụ tròn xoay. Mặt trụ này chứa tất cả những đường thẳng đi qua các điểm M ε (C) và vuông góc với (P). Trục của mặt trụ là ∆ và bán kính của trụ bằng r.

 

a: Xét tứ giác OBDC có

\(\widehat{OBD}+\widehat{OCD}=180^0\)

Do đó: OBDC là tứ giác nội tiếp

b: Xét ΔEBA và ΔECB có

\(\widehat{E}\) chung

\(\widehat{EAB}=\widehat{EBC}\)

Do đó: ΔEBA\(\sim\)ΔECB

Suy ra: EB/EC=EA/EB

hay \(EB^2=EC\cdot EA\)

1 tháng 4 2016

a) Đường sinh l của hình nón là:

l =  =  = 5√41 (cm).

Diện tích xung quanh của hình nón là:

Sxq = πrl = 125π√41 (cm2)

b) Vnón = = (625.20π)/3 = (12500π)/3 (cm3)

c) Giả sử thiết diện cắt hình tròn đáy theo đoạn thẳng AB.

GỌi I là trung điểm AB, O là đỉnh của nón thì thiết diện là tam giác cân OAB.

Hạ HK vuông góc AI, H là tâm của đáy, thì HK vuông góc ( OAB) và theo giả thiết HK = 12 (cm)


 

1 tháng 4 2016

THeo đề bài, đường kính của hình tròn đáy của nón bằng 2a. Vậy bán kính R = a.

Chiều cao của hình nón bằng chiều cao của tam giác đều, nên h = a√3 và

đường sinh l =  = 2a.

Vậy diện tích xung quanh của hình nón là:

                            Sxq = πRl = 2a2π ( đơn vị diện tích).

Thể tích khối nón là:

                             .

 

1 tháng 4 2016

Câu hỏi nào của Võ Nguyễn Thái cũng có Võ Đoong Anh Tuấn làm,có khúc mắc