K
Khách

Hãy nhập câu hỏi của bạn vào đây, nếu là tài khoản VIP, bạn sẽ được ưu tiên trả lời.

15 tháng 3 2022

 Cho hỗn hợp 2 KL Na và Fe vào H2O dư thì chỉ có Na dư

 2Na + 2H2O ---> 2NaOH + H2

                               0,1 <----- 0,05

     H2     +   CuO   --->    Cu    +    H2O

     0,05 <--      0,05

 m NaOH = 0,1 × 40 = 4g

=> C% NaOH  = \(\dfrac{4}{160}\)×100 = 2,5%

31 tháng 3 2022

1) 2Na+2H2O → 2NaOH+H2

2) H2+CuOto→ Cu+H2O

Có nCuO=\(\dfrac{40}{80}\)=0,5 mol

Dựa vào PTHH 2) nH2=nCuO=0,5mol

Dựa vào PTHH 1) nNaOH=2nH2=0,5.2=1moll

Vậy mNaOH=1.40=40

→C%NaOH=\(\dfrac{40}{160}\).100%=25%

3 tháng 4 2022

Bài 2:

Cho hỗn hợp 2 KL Na và Fe vào H2O dư thì chỉ có Na pư

2Na + 2H2O → 2NaOH + H2

1 <----- 0,5

H2 + CuO ---> Cu + H2O

0,5 <-- 0,5

mNaOH = 1 × 40 = 40 g

=> C% NaOH = mct/ mdd ×100

= 40/160×100 = 25%

9 tháng 1 2021

 

- Cho hỗn hợp 2 KL Na và Fe vào H2O dư thì chỉ có Na dư

     2Na + 2H2O ---> 2NaOH + H2

                                       1 <----- 0,5

     H2     +   CuO   --->    Cu    +    H2O

     0,5 <--      0,5

- m NaOH = 1 × 40 = 40 g

=> C% NaOH = mct/ mdd ×100

 = 40/160×100 = 25%

9 tháng 1 2021

Khí sinh ra : H2

\(CuO + H_2 \xrightarrow{t^o} Cu + H_2O\)

Theo PTHH : \(n_{H_2} = n_{CuO} = \dfrac{40}{80} = 0,5(mol)\\\)

\(2Na + 2H_2O \to 2NaOH + H_2\)

Ta có : 

\(n_{NaOH} = 2n_{H_2} = 0,5.2 = 1(mol)\\ \Rightarrow C\%_{NaOH} = \dfrac{1.40}{160}.100\%=25\%\)

19 tháng 11 2016

Pt: Ba+2H2O -> Ba(OH)2+H2 (1)

Ba(OH)2+CuSO4 ->Cu(OH)2 \(\downarrow\) +BaSO4 \(\downarrow\)(2)

Ba(OH)2+(NH4)2SO4 ->BaSO4 \(\downarrow\)+2NH3+2H2O (3)

Cu(OH)2\(\underrightarrow{t^0}\)CuO+H2O (4)

BaSO4 \(\underrightarrow{t^0}\) ko xảy ra phản ứng

Theo (1) ta có \(n_{H_2}=n_{Ba\left(OH\right)_2}=n_{Ba}=\frac{27,4}{137}=0,2\left(mol\right)\)

\(n_{\left(NH_4\right)_2SO_4}=\frac{1,32\cdot500}{132\cdot100}=0,05\left(mol\right)\)

\(n_{CuSO_4}=\frac{2\cdot500}{100\cdot160}=0,0625\left(mol\right)\)

Ta thấy: \(n_{Ba\left(OH\right)_2}>n_{\left(NH_4\right)_2SO_4}+n_{CuSO4\:}\) nên Ba(OH)2 dư và 2 muối đều phản ứng hết

Theo (2) ta có: \(n_{Ba\left(OH\right)_2}=n_{Cu\left(OH\right)_2}=n_{BaSO_4}=n_{CuSO_4}=0,0625\left(mol\right)\)

Theo (3) ta có: \(n_{Ba\left(OH\right)_2}=n_{BaSO_4}=n_{\left(NH_4\right)_2SO_4}=0,05\left(mol\right)\)

\(n_{NH_3}=2n_{\left(NH_4\right)_2SO_4}=0,05\cdot2=0,1\left(mol\right)\)

\(\Rightarrow n_{Ba\left(OH_2\right)}\text{dư}=0,2-\left(0,05+0,0625\right)=0,0875\left(mol\right)\)

a)\(V_{A\left(ĐKTC\right)}=V_{H_2}+V_{NH_3}=\left(0,2+0,1\right)\cdot22,4=6,72\left(l\right)\)

b)Theo (4) ta có: \(n_{CuO}=n_{Cu\left(OH\right)_2}=0,0625\left(mol\right)\)

\(m_{\text{chất rắn}}=m_{BaSO_4}+m_{CuO}=\left(0,0625+0,05\right)\cdot233+0,0625\cdot80=31,2125\left(g\right)\)

11 tháng 4 2016

PTHH:

\(CuO+H_2\)  \(\underrightarrow{t^o}\)   \(Cu+H_2O\)           \(\left(1\right)\)
                  
\(Fe_2O_3+3H_2\)   \(\underrightarrow{t^o}\)   \(2Fe+3H_2O\)   \(\left(2\right)\)
          

Số mol H2 là 0,6 mol

Gọi số mol H2 tham gia pư 1 là x mol \(\left(0,6>x>0\right)\)

Số mol H2 tham gia pư 2 là \(\left(0,6-x\right)mol\)

Theo PTHH 1:

\(n_{CuO}=n_{H_2}=x\left(mol\right)\)

Theo PTHH 2:

\(n_{Fe_2O_3}=\frac{1}{3}n_{H_2}=\left(0,6-x\right):3\left(mol\right)\)

Theo bài khối lượng hh là 40g

Ta có pt: \(80x+\left(0,6-x\right)160:3=40\)

Giải pt ta được \(x=0,3\)

Vậy \(n_{CuO}=0,3\left(mol\right);n_{Fe_2O_3}=0,1\left(mol\right)\)

\(\%m_{CuO}=\left(0,3.80.100\right):40=60\%\)

\(\%m_{Fe_2O_3}=\left(0,1.160.100\right):40=40\%\)

11 tháng 4 2016

1)

PTHH:   \(2Cu+O_2\) \(\underrightarrow{t^o}\) \(2CuO\)

                x                              x

Gọi số mol Cu phản ứng là x mol ( x >0)

Chất rắn X gồm CuO và Cu

Ta có PT: 80x + 25,6 – 64x = 28,8

Giải PT ta được x = 0,2

Vậy khối lượng các chất trong X là:

\(m_{Cu}\) = 12,8 gam 

\(m_{CuO}\) = 16 gam

2)

Gọi kim loại hoá trị II là A.

PTHH:  \(A+2HCl\rightarrow ACl_2+H_2\)

Số mol \(H_2\)= 0,1 mol

Theo PTHH: \(n_A=n_{H_2}\)= 0,1 (mol)

Theo bài \(m_A\) = 2,4 gam   \(\Rightarrow\)        \(M_A\) = 2,4 : 0,1 = 24 gam

Vậy kim loại hoá trị II là Mg

15 tháng 7 2016
câu a
2AgNO32x+FexFe(NO3)2x+2Ag2x2AgNO32x+Fex⟶Fe(NO3)2x+2Ag2x
2AgNO32y+CuyCu(NO3)2y+2Ag2y2AgNO32y+Cuy⟶Cu(NO3)2y+2Ag2y
 
m⇒mchất rắn tăng=mAgmFe+mAgmCu=mAg−mFe+mAg−mCu
37,213,8=216x56x+216y64y⇔37,2−13,8=216x−56x+216y−64y
160x+152y=23,4(1)⇔160x+152y=23,4(1)
 
2Fe(NO3)2        2Fe(OH)2          Fe2O3
      x                  x                    0,5x
                 =>                    => 
Cu(NO3)2         Cu(OH)2             CuO
     y                    y                       y    
 
=> 160.0,5x + 80y = 12   (2)     
 (1) và (2) => x= 0,075   y=0,075
=> %Fe = 46,67%   %Cu=53,33%
câu b
nAgNO3 pư= 2x+2y = 0,3 mol
=> a= 0,3/ 0,75= 0,4M
 
18 tháng 8 2016

n hh khí = 0.5 mol 
nCO: x mol 
nCO2: y mol 
=> x + y = 0.5 
28x + 44y = 17.2 g 
=> x = 0.3 mol 
y = 0.2 mol 
Khối lượng oxi tham gia pứ oxh khử oxit KL: 0.2 * 16 = 3.2g => m KL = 11.6 - 3.2 = 8.4g 
TH: KL hóa trị I => nKL = 2*nH2 = 0.3 mol => KL: 28!! 
KL hóa trị III => nKL = 2/3 *nH2 = 0.1 mol => KL: 84!! 
KL hóa trị II => nKL = nH2 = 0.15 mol => KL: 56 => Fe. 
nFe / Oxit = 0.15 mol 
nO/Oxit = 0.2 mol 
=> nFe/nO = 3/4 => Fe3O4 
Fe3O4 + 4CO = 3Fe + 4CO2 
Fe + H2SO4 = FeSO4 + H2 
0.15.....0.15.......0.15.....0.15 
=> mH2SO4 pứ = 14.7 g => mdd = 147 g 
m dd sau khi cho KL vào = m KL + m dd - mH2 thoát ra = 0.15 * 56 + 147 - 0.15*2 = 155.1g 
=> C% FeSO4 = 14.7% 

31 tháng 10 2017

Câu 1:

\(n_{Al}=\dfrac{m}{M}=\dfrac{8,1}{27}=0,3mol\)

\(n_{H_2SO_4}=\dfrac{200.14,7}{98.100}=0,3mol\)

2Al+3H2SO4\(\rightarrow Al_2\left(SO_4\right)_3+3H_2\)

-Tỉ lệ: \(\dfrac{0,3}{2}>\dfrac{0,3}{3}\rightarrow\)Al dư, H2SO4 hết

\(n_{Al\left(pu\right)}=\dfrac{2}{3}n_{H_2SO_4}=\dfrac{2}{3}.0,3=0,2mol\)

\(n_{Al\left(dư\right)}=0,3-0,2=0,1mol\)

\(n_{H_2}=n_{H_2SO_4}=0,3mol\)

\(V_{H_2}=0,3.22,4=6,72l\)

\(n_{Al_2\left(SO_4\right)_3}=\dfrac{1}{3}n_{H_2SO_4}=\dfrac{1}{3}.0,3=0,1mol\)

\(m_{Al_2\left(SO_4\right)_3}=0,1.342=34,2gam\)

\(m_{dd}=8,1+200-0,1.27-0,3.2=204,8gam\)

C%Al2(SO4)3=\(\dfrac{34,2}{204,8}.100\approx16,7\%\)

31 tháng 10 2017

Câu 2:

\(n_{MgO}=\dfrac{4}{40}=0,1mol\)

\(n_{H_2SO_4}=\dfrac{200.19,6}{98.100}=0,4mol\)

MgO+H2SO4\(\rightarrow\)MgSO4+H2O

-Tỉ lệ: \(\dfrac{0,1}{1}< \dfrac{0,4}{1}\rightarrow\)H2SO4

\(n_{H_2SO_4\left(pu\right)}=n_{MgO}=0,1mol\)\(\rightarrow\)\(n_{H_2SO_4\left(dư\right)}=0,4-0,1=0,3mol\)

\(m_{H_2SO_4}=0,1.98=9,8gam\)

\(n_{MgSO_4}=n_{MgO}=0,1mol\)

\(m_{dd}=4+200=204gam\)

C%H2SO4(dư)=\(\dfrac{0,3.98}{204}.100\approx14,4\%\)

C%MgSO4=\(\dfrac{0,1.120}{204}.100\approx5,9\%\)

8 tháng 8 2020

a) \(PT:CaCO_3+2HCl\rightarrow CaCl_2+H_2O+CO_2\uparrow\)

\(HCl+NaOH\rightarrow NaOH+H_2O\)

b) \(m_{HCl}=\frac{200.10,95\%}{100\%}=21,9\left(g\right)\)

\(n_{HCl}=\frac{21,9}{36,5}=0,6\left(mol\right)\)

c) \(n_{NaOH}=2.0,05=0,1\left(mol\right)\Rightarrow n_{HCl\left(pưNaOH\right)}=0,1\left(mol\right)\)

\(\Rightarrow n_{HCl\left(pưCaCO_3\right)}=0,6-0,1=0,5\left(mol\right)\)

d) \(n_{CaCO_3}=\frac{1}{2}n_{HCl\left(pưCaCO_3\right)}=0,5.\frac{1}{2}=0,25\left(mol\right)\)

\(m_{CaCO_3}=0,25.100=25\left(g\right)\)

e) \(n_{CO_2}=n_{CaCO_3}=0,25\left(mol\right)\)

\(V_{CO_2}=0,25.22,4=5,6\left(l\right)\)

f) \(n_{CaCl_2}=n_{CaCO_3}=0,25\left(mol\right)\)

\(m_{ddA}=25+200-0,25.44=214\left(g\right)\)

\(C\%_{ddCaCl_2}=\frac{0,25.111}{214}.100\%=12,97\%\)

\(C\%_{ddHCldư}=\frac{0,1.36,5}{214}.100\%=1,71\%\)

15 tháng 7 2016

 RO+H2SO4 RSO4+H2ORO+H2SO4→ RSO4+H2O (1)
RCO3+H2SO4 RSO4+CO2+H2ORCO3+H2SO4→ RSO4+CO2+H2O (2)
Đặt a là khối lượng hỗn hợp X.
x,y là số mol RO và RCO3RCO3 
Ta có : (R+16)x+(R+60)y=a(R+16)x+(R+60)y=a (*)
Từ (1) và (2) \Rightarrow (R+96)(x+y)=1,68a (**)
Từ (2) \Rightarrow y=0,01a (***)
Giải (*),(**) và (***) \Rightarrow x=0,004a : R=24
Vậy R là Mg

28 tháng 7 2016

tại sao y=0,01a