Hãy nhập câu hỏi của bạn vào đây, nếu là tài khoản VIP, bạn sẽ được ưu tiên trả lời.
gọi kim loại hóa trị II là Mpt pứ:M+2HCl−−−>MgCl2+H2Fe+2HCl−−−>FeCl2+H2dd X: MgCl2,FeCl2,HCldưThêm NaOH dư vào X và biết nó không tạo kết tủa với hidroxit nên ta có pt pứFeCL2+2NaOH−−−>Fe(0H)2+2NaCl4Fe(OH)2+02−−−>2Fe203+4H20n Fe203 = 0, 075 moltừ các pt pu --->n H2= n Fe= n FeCl
\(n_{CuSO_4}=0.2\cdot0.5=0.1\left(mol\right)\)
\(CuSO_4+2NaOH\rightarrow Cu\left(OH\right)_2+Na_2SO_4\)
\(0.1.............0.2.................0.1..........0.1\)
\(C_{M_{Na_2SO_4}}=\dfrac{0.1}{0.3+0.2}=0.2\left(M\right)\)
\(Cu\left(OH\right)_2\underrightarrow{^{^{t^0}}}CuO+H_2O\)
\(0.1.............0.1\)
\(m_{CuO}=0.1\cdot80=8\left(g\right)\)
1) 2Na+2H2O → 2NaOH+H2
2) H2+CuOto→ Cu+H2O
Có nCuO=\(\dfrac{40}{80}\)=0,5 mol
Dựa vào PTHH 2) nH2=nCuO=0,5mol
Dựa vào PTHH 1) nNaOH=2nH2=0,5.2=1moll
Vậy mNaOH=1.40=40
→C%NaOH=\(\dfrac{40}{160}\).100%=25%
nCuSO4=0,5.0,4=0,2 mol
CuSO4 +2NaOH=> Cu(OH)2+Na2SO4
0,2 mol =>0,2 mol
Cu(OH)2=> CuO+H2O
0,2 mol =>0,2 mol
kết tủa A là Cu(OH)2 m=98.0,2=19,6g
cr B là CuO m=0,2.80=16g
*) Xét phần I : \(m_{\left(Mg+Fe\right)}=2,72:2=1,36\left(g\right)\)
- Trường hợp 1 : Một nửa hỗn hợp A phản ứng hết với \(CuSO_4\)
Thứ tự phản ứng xảy ra :
\(Mg+CuSO_4\rightarrow MgSO_4+Cu\downarrow\)
\(Fe+CuSO_4\rightarrow FeSO_4+Cu\downarrow\)
=> Dung dịch C gồm có : \(FeSO_4,MgSO_4,CuSO_4\). Chất rắn B là Cu (có khối lượng là 1,84g).
Cho dung dịch C + dd NaOH \(\rightarrow\) kết tủa \(Fe\left(OH\right)_2,Mg\left(OH\right)_2,Cu\left(OH\right)_2\)
\(MgSO_4+2NaOH\rightarrow Mg\left(OH\right)_2\downarrow+Na_2SO_4\)
\(FeSO_4+2NaOH\rightarrow Fe\left(OH\right)_2\downarrow+Na_2SO_4\)
\(CuSO_4+2NaOH\rightarrow Cu\left(OH\right)_2\downarrow+Na_2SO_4\)
Khi nung kết tủa :
\(Mg\left(OH\right)_2\rightarrow\left(t^0\right)MgO+H_2O\)
\(4Fe\left(OH\right)_2+O_2\rightarrow\left(t^0\right)2Fe_2O_3+4H_2O\)
\(Cu\left(OH\right)_2\rightarrow\left(t^0\right)CuO+H_2O\)
Oxit tương ứng sau khi nung trong không khí là \(Fe_2O_3,MgO,CuO\) có khối lượng là 1,2g < 1,36g, Vậy A chưa phản ứng hết.
- Trường hợp 2 : Một nửa hh A phản ứng chưa hết với \(CuSO_4\).
Giả thiết Mg pư chưa hết (mà Mg lại hoạt động hh mạnh hơn Fe) thì dung dịch \(CuSO_4\) phải hết và Fe chưa tham gia phản ứng.
\(\Rightarrow\) Dung dịch C là \(MgSO_4\) và chất rắn D chỉ có MgO.
\(Mg+CuSO_4\rightarrow MgSO_4+Cu\downarrow\)
\(MgSO_4+2NaOH\rightarrow Mg\left(OH\right)_2\downarrow+Na_2SO_4\)
\(Mg\left(OH\right)_2\rightarrow\left(t^0\right)MgO+H_2O\)
=> Số mol Mg phản ứng \(=n_{Cu}=n_{MgO}=1,2:40=0,03\left(mol\right)\)
Chất rắn B gồm Cu,Fe,Mg còn dư.
Nhưng ta thấy rằng \(m_{Cu-tạo-ra}=0,03\cdot64=1,92\left(g\right)>1,84\left(g\right)\), trái với điều kiện bài toán. Vậy Mg phải phản ứng hết và Fe tham gia một phần.
Như vậy :
Chất rắn B gồm có \(Cu,Fe\) còn dư.
Dung dịch C gồm có \(MgSO_4,FeSO_4\)
Chất rắn D gồm có MgO và \(Fe_2O_3\) có khối lượng là 1,2g.
Đặt x,y là số mol Fe, Mg trong \(\dfrac{1}{2}\) hỗn gợp A và số mol Fe dư là z.
Ta có : \(\left\{{}\begin{matrix}56x+24y=1,36\\\left(x-z\right)\cdot64+y\cdot64+56\cdot z=1,84\\160\cdot\left(x-z\right):2+40y=1,2\end{matrix}\right.\)
Giải hpt trên ta được x = 0,02 ; y = 0,01 ; z = 0,01.
Nên %Fe = 82,35% và %Mg = 17,65%.
Số mol của \(CuSO_4=0,02\left(mol\right)\)
=> \(a=\dfrac{0,02}{0,4}=0,05M\)
*) Xét phần 2 : Một nửa hỗn hợp A có khối lượng là 1,36g.
Độ tăng của khối lượng chất rắn = 3,36 - 1,36 = 2(g)
Giả thiết Fe chưa pư :
\(Mg+CuSO_4\rightarrow MgSO_4+Cu\downarrow\)
\(MgSO_4+2NaOH\rightarrow Mg\left(OH\right)_2\downarrow+Na_2SO_4\)
\(Mg\left(OH\right)_2\rightarrow\left(t^0\right)MgO+H_2O\)
Ta có số mol Mg phản ứng bằng :
\(2:\left(2\cdot108-24\right)=0,0104\left(mol\right)>n_{Mg}\) trong phần 1.
Như vậy Fe đã tham gia pư và Mg đã phản ứng hết.
\(m_{rắn-do-Mg-sinh-ra}=0,01\cdot\left(2\cdot108-24\right)=1,92\left(g\right)\)
\(m_{rắn-do-Fe-sinh-ra}=2-1,92=0,08\left(g\right)\)
\(n_{Fe-phản-ứng}=0,08:\left(2\cdot108-56\right)=0,0005\left(mol\right)\)
\(n_{Fe-dư}=0,02-0,0005=0,0195\left(mol\right)\)
Vậy chất rắn E gồm có Fe còn dư và Ag được sinh ra sau phản ứng.
\(m_{Fe}=0,0195\cdot56=1,092\left(g\right)\)
Nên \(\%Fe=\dfrac{1,092}{3,36}\cdot100\%=32,5\%\)
\(\%Ag=100\%-32,5\%=67,5\%\)
Tổng số mol \(AgNO_3\) đã phản ứng :
\(n_{AgNO_3}=\left(0,01+0,0005\right)\cdot2=0,021\left(mol\right)\)
Thể tích dung dịch \(AgNO_3\) đã dùng :
\(V_{dd}=\dfrac{0,021}{0,1}=0,21\left(l\right)\)