K
Khách

Hãy nhập câu hỏi của bạn vào đây, nếu là tài khoản VIP, bạn sẽ được ưu tiên trả lời.

Mẫu báo cáo thực hành:Kiểm nghiệm và vận dụng: Sự truyền thẳng của ánh sáng – Ảnh của một vật tạo bởi gương phẳngHọ và tên học sinh: ..........................................Lớp: .................      Nhóm: ....................1. Sự truyền ánh sáng trong không khí:a) Điền từ thích hợp vào chỗ trống:Trong môi trường không khí trong suốt và đồng tính, ánh sáng truyền đi...
Đọc tiếp

Mẫu báo cáo thực hành:
Kiểm nghiệm và vận dụng: Sự truyền thẳng của ánh sáng – Ảnh của một vật tạo bởi gương phẳng
Họ và tên học sinh: ..........................................
Lớp: .................      Nhóm: ....................
1. Sự truyền ánh sáng trong không khí:
a) Điền từ thích hợp vào chỗ trống:
Trong môi trường không khí trong suốt và đồng tính, ánh sáng truyền đi theo.......................................
b) Trả lời câu hỏi:
Trên tờ giấy, đường thẳng đi qua các vị trí của đinh ghim I và II có đi qua vị trí của đinh có đi qua vị trí của đinh ghim III hay không? Hãy giải thích vì sao.
....................................................................................................................................................................................................................................................................................
2. Ảnh của một vật tạo bởi gương phẳng:
a) Điền từ thích hợp vào chỗ trống:
Điểm sáng S và ảnh S' của nó qua gương phẳng ở trên cùng một đường thẳng .................................... với gương và có ............. khoảng cách đến gương.
b) Kí hiệu vị trí X trên tờ giấy và ảnh của nó tạo bởi gương phẳng là S, S'.
Góc hợp bởi đoạn thẳng SS' và đoạn thẳng MN: góc SHM = ............
Các khoảng cách:      SH = ............., S'H = ..............
c) Nhận xét các kết xét các kết quả đo được

mik đang cần gấp (vật lí 7)

0
  ( TÀI LIỆU DẠY HỌC VẬT LÝ LỚP 7 BÀI 6 TRANG 47,48 )MẪU BÀI BÁO CÁO THỰC HÀNH:KIỂM NGHIỆM VÀ VẬN DỤNG: SỰ TRUYỀN THẲNG CỦA ÁNH SÁNG - ẢNH CỦA MỘT VẬT ĐƯỢC TẠO BỞI GƯỞNG PHẲNG1 Sự truyền ánh sáng trong không khí: a) ( câu a mình lược bỏ tại mình biết làm rồi ) b) ( Trả lời câu hỏi ) Trên tờ giấy, đường thẳng có đi qua các vị trí của đinh ghim I và II có đi qua vị trí cùa đinh...
Đọc tiếp

  ( TÀI LIỆU DẠY HỌC VẬT LÝ LỚP 7 BÀI 6 TRANG 47,48 )

MẪU BÀI BÁO CÁO THỰC HÀNH:

KIỂM NGHIỆM VÀ VẬN DỤNG: SỰ TRUYỀN THẲNG CỦA ÁNH SÁNG - ẢNH CỦA MỘT VẬT ĐƯỢC TẠO BỞI GƯỞNG PHẲNG

1 Sự truyền ánh sáng trong không khí: 

a) ( câu a mình lược bỏ tại mình biết làm rồi ) 

b) ( Trả lời câu hỏi ) Trên tờ giấy, đường thẳng có đi qua các vị trí của đinh ghim I và II có đi qua vị trí cùa đinh ghim III hay không? Hãy giải thích vì sao?

2.Ảnh của một vật được tạo bởi gương phẳng: ( điền vào chỗ trống )

 a) Điểm sáng S và điểm sáng S' của nó qua gương phẳng ở trên cùng một đường thẳng ....... với gương và có .......... khoảng cách đến gương.

b) Kí hiệu chữ X trên tờ giấy và ảnh của nó tạo bởi gương phẳng là S, S'

Góc hợp bởi đoạn thẳng SS' và đoạn thẳng MN: S^HM ( Góc SHM ) = ...........

Các khoảng cách :                                           SH = ................. , S'H = ....................

Nhận xét kết quả mà em đo được: ..........................................................................................................

( Mình xin lỗi nha, tại vì dù biết Online math chỉ cho Toán, Ngữ Văn với Anh Văn thôi, không cho hỏi Vật lý nhưng mình lại hỏi Vật Lý là tại vì mình phải làm bài này kiểm tra 1 tiết, mình đã search google nhưng không có bài nào giải cả => chắc tại vì sách mới phát hành ra nên còn sớm chưa giải được . Nên mình nhờ các bạn giải giúp mình được không :(( bài này kiểm tra 1 tiết lận đó, giải giúp mình nha ) :((( PLEASE 

0
HQ
Hà Quang Minh
Giáo viên
18 tháng 9 2023

a)      O có là trung điểm của đoạn thẳng AB

b)      Dùng thước đo góc ta thấy d có vuông góc với AB.

4 tháng 4 2019

- Kẻ AH ⊥ a kéo dài HA cắt b tại B

- Kẻ AK ⊥ b kéo dài KA cắt a tại C

- Nối BC

- Kẻ AI ⊥ BC, đường thẳng AI đi qua O

Chứng minh:

Vì tam giác OBC có hai đường cao BH và CK cắt nhau tại A nên A là trực tâm của tam giác OBC.

Khi đó OA là đường cao thứ ba nên OA ⊥ BC.

Lại có: AI ⊥ BC nên đường thẳng OA và đường thẳng AI trùng nhau ( vì qua 1 điểm nằm ngoài 1 đường thẳng ta vẽ được một và chỉ một đường thẳng vuông góc với đường thẳng cho trước).

Suy ra: đường thẳng AI đi qua O.

29 tháng 3 2017

a)  Từ A kẻ A m / / b  (Am nằm trong a O b ^ )

Kẻ tia Ay là tia phân giác của a A m ^ .

Ta có:   a O t ^ = 1 2 a O b ^ (Ot là tia phân giác của   a O b ^ )

            a A y ^ = 1 2 a A m ^ (Ay là tia phân giác của  a A m ^ )

Mà  a O b ^ =   a A m ^ (hai góc đồng vị) ⇒ a O t ^ = a A y ^  

Hai góc này lại ở vị trí đồng vị nên  A y / / O t

b)  Vẽ tia  A z ⊥ A y

Lại có A y / / O t  (theo phần a)

   ⇒ A z ⊥ O t (Az vuông góc với một trong hai đường thẳng song song thì phải vuông góc với đường thẳng còn lại).

12 tháng 12 2017

- Kẻ AH⊥aAH⊥a kéo dài, HA cắt b tại B.

- Kẻ AK⊥bAK⊥b kéo dài KA cắt a tại C.

- Kẻ AI⊥BCAI⊥BC, đường thẳng AI đi qua O.

Vì trong ∆OBC có 2 đường cao BH và CK cắt nhau tại A nên A là trực tâm của ∆OBC.

OA là đường cao thứ 3 nên OA⊥BCOA⊥BC

AI⊥BCAI⊥BC nên đường thẳng OA và đường thẳng AI trùng nhau hay đường thẳng AI đi qua O.



HQ
Hà Quang Minh
Giáo viên
18 tháng 9 2023

Nhận xét: 2 đường thẳng a và b trùng nhau.

28 tháng 12 2018

Xem hình và quan sát bước 4

Vậy các nếp gấp là hình ảnh của một đường thẳng vuông góc với hai đường thẳng song song .