K
Khách

Hãy nhập câu hỏi của bạn vào đây, nếu là tài khoản VIP, bạn sẽ được ưu tiên trả lời.

Bạn tự vẽ hình nha!!!

a.

AB // MN 

=> ABE = BEN (2 góc so le trong)

mà ABE = EBN (BD là tia phân giác của ABC)

=> BEN = EBN 

=> Tam giác NBE cân tại N

=> NB = NE.

b.

AB // MN

mà AB _I_ AC
=> AC _I_ MN

Xét tam giác MAN và tam giác MNC có:

MA = MC (M là trung điểm của AC)

AMN = CMN ( = 90 )

MN là cạnh chung 

=> Tam giác MAN = Tam giác MNC (c.g.c)

=> NAC = NCA

c.

AB // MN

=> BAN = ANM (2 góc so le trong) (1)

=> ABN = MNC (2 góc đồng vị)

mà MNC = MNA (tam giác MAN = tam giác MCN)

=> ABN = MNA (2)

Từ (1) và (2)

=> BAN = ABN

=> Tam giác NAB cân tại N 

=> NB = NA 

mà NB = NE (theo câu a)

=> NA = NE

=> Tam giác NAE cân tại N.

       

29 tháng 4 2016

Vẽ hình nhé

Bài 1: Cho tam giác ABC cân tại A có đường phân giác CD. Qua D kẻ tia DF vuông góc với DC; DE song song với BC ( F thuộc BC; E thuộc AC ). Gọi M là giao điểm của DE với tia phân giác của góc BAC. CMR:1) CF= 2BD2) DM= 1/4 CF   Bài 2: Cho tam giác ABC cân tại A. Trên cạnh BC lấy điểm D, trên tia đối của tia CB lấy điểm E sao cho BD=CE. Các đường thẳng vuông góc BC kẻ từ D và E cắt AB và AC lần lượt ở M và N....
Đọc tiếp

Bài 1: Cho tam giác ABC cân tại A có đường phân giác CD. Qua D kẻ tia DF vuông góc với DC; DE song song với BC ( F thuộc BC; E thuộc AC ). Gọi M là giao điểm của DE với tia phân giác của góc BAC. CMR:
1) CF= 2BD
2) DM= 1/4 CF
   Bài 2: Cho tam giác ABC cân tại A. Trên cạnh BC lấy điểm D, trên tia đối của tia CB lấy điểm E sao cho BD=CE. Các đường thẳng vuông góc BC kẻ từ D và E cắt AB và AC lần lượt ở M và N. CMR:
1) DM=EN
2) Đường thẳng BC cắt MN tại I là trung điểm của MN
3) Đường thẳng vuông góc với MN tại I luôn đi qua một điểm cố định khi D thay đổi trên cạnh BC
    Bài 3: Cho tam giác ABC nhọn. Về phía ngoài của tam vẽ các tam giác vuông cân ABD và ACE đều vuông tại A. Gọi M và N lần lượt là trung điểm của BD và CE, P là trung trung điểm của BC. CMR: Tam giác PMN vuông cân

0