Hãy nhập câu hỏi của bạn vào đây, nếu là tài khoản VIP, bạn sẽ được ưu tiên trả lời.
a: Xét ΔAMK vuông tại K và ΔAMH vuông tại H có
AM chung
góc MAK=góc MAH
=>ΔAMK=ΔAMH
b: Xét ΔAKQ vuông tại K và ΔAHC vuông tại H có
AK=AH
góc KAQ chung
=>ΔAKQ=ΔAHC
=>AQ=AC
Xét ΔAQC có AH/AQ=AK/AC
nên HK//CQ
Xet ΔCAG có
CH,QK là đường cao
CH cắt QK tại M
=>M là trực tâm
=>AM vuônggóc CQ
c: góc CMQ>90 độ
=>MC<QC
a, Xét tam giác AHB và tam giác AHC có
AB = AC ( giả thiết )
H1 = H2 ( = 90)
Ah chung
tam giác AHB = tam giác AHC ( c.g.c)
b, từ a, suy ra
- BH=HC (2 cạnh tương ứng)
- góc BAH=góc CAH (2 góc tương ứng)
c,Xét tam giác HKB và tam giác HIC có
HB = HC (từ câu b)
góc B = góc C (2 góc tương ứng)
Suy ra tam giác HKB = tam giác HIC (ch.gn)
Mik chỉ lm đc đến đây thôi còn câu d, mik ko bt lm
a) Xét \(\Delta ADH\)vuông tại H có \(\widehat{ADH}=90^0-\widehat{DAH}\) (1)
Mà \(\widehat{DAH}=\widehat{BAD}\) ( vì AD là tia phân giác của\(\widehat{BAH}\))
\(\Rightarrow\widehat{ADH}=90^0-\widehat{BAD}\). Mà \(90^0-\widehat{BAD}=\widehat{DAC}\)(2)
Từ ( 1 ) và ( 2 ) \(\Rightarrow\widehat{ADH}=\widehat{DAC}\)
\(\Rightarrow\Delta CAD\)cân tại C
b) Vì \(\Delta CAD\)cân tại C ( cm ở ý a )\(\Rightarrow\widehat{CAD}=\frac{180^0-\widehat{C}}{2}\)( *)
Ta có :\(CH=CK\Rightarrow\Delta CHK\)cân tại C \(\Rightarrow\widehat{CKH}=\frac{180^0-\widehat{C}}{2}\)(**)
Từ (*) và (**) \(\Rightarrow\widehat{CAD}=\widehat{CKH}\)
Mà \(\widehat{CAD}\)và\(\widehat{CKH}\)là 2 góc đồng vị
\(\Rightarrow\)AD song song HK
a: Xét ΔAHB vuông tại H và ΔAHC vuông tại H có
AB=AC
AH chung
Do đó: ΔAHB=ΔAHC
b: Xét ΔAKH vuông tại K và ΔAFH vuông tại F có
AH chung
\(\widehat{KAH}=\widehat{FAH}\)
Do đó: ΔAKH=ΔAFH
Suy ra: HK=HF
c: Xét ΔABC có AK/AB=AF/AC
nên KF//BC
a, Dễ dàng ta chứng minh: góc BAH = góc ACB
b, Dễ dàng ta chứng minh : HK đi qua trung điểm của AC
Diễn giải:
- Khi cộng, trừ số thập phân ta tiến hành cộng hoặc trừ các phần tương ứng của các số đó.
Ví dụ 1:
Tính 0,25 + 2,5 ta làm như sau: 5 + 0 = 5 , 2 + 5 =7, 0 + 2 = 2. Vậy 0,25 + 2,5 = 2.75
Tính 8,6 - 2,7 ta làm như sau: 6 - 7 không trừ được ta lấy 16 - 7 = 9, tiếp tục 8 - 2 trừ thêm 1 nữa tức là 8 -3 = 5. Vậy 8,6 - 2,7 = 5,9
- Với phép nhân, chia các số thập phân ta cần viết chúng dưới dạng phân số.
a) Ta có \(\widehat{A}+\widehat{B}+\widehat{C}\) = 180o ( định lý tổng 3 góc của 1 tam giác )
90o+50o+\(\widehat{C}\) = 180o
140o+\(\widehat{C}\) = 180o
\(\widehat{C}\) = 180o-140o
\(\widehat{C}\) = 40o
b) Vì KH//AC có góc đồng vị tạo thành
Có \(\widehat{BKH}\) đồng vị với \(\widehat{BAC}\)
=> \(\widehat{BKH}\)=\(\widehat{BAC}\)=90o
=> HK vuông góc với AB
c) Ta có góc C = 40o (câu a)
Ta lại có : \(\widehat{HBK}+\widehat{BKH}+\widehat{BHK}=180^o\) (định lý tổng 3 góc của 1 tam giác)
50o+90o+\(\widehat{BHK}\) = 180o
\(\widehat{BHK}\) = 180o-(50o+90o)
=> \(\widehat{BHK}\) = 40o
Vậy góc BHK = góc C ( 40o=40o )
+ AH _|_ BC => \(\widehat{AHB}\) = 90o
Ta có \(\widehat{AHB}+\widehat{B}+\widehat{BAH}\) = 180o (định lý tổng 3 góc của 1 tam giác)
90o+50o+\(\widehat{AHB}\) = 180o
\(\widehat{AHB}\) = 180o-(90o+50o)
=> \(\widehat{AHB}\) = 40o
Vậy \(\widehat{KHB}=\)\(\widehat{AHB}\) (40o=40o)