Hãy nhập câu hỏi của bạn vào đây, nếu là tài khoản VIP, bạn sẽ được ưu tiên trả lời.
a: Xét ΔAOC và ΔBOC có
OA=OB
CA=CB
OC chung
Do đó: ΔOAC=ΔOBC
b: ΔOAC=ΔOBC
=>\(\widehat{AOC}=\widehat{BOC}\)
=>OC là phân giác của \(\widehat{xOy}\)
a: Xét ΔOBD và ΔOAC có
\(\widehat{OBD}=\widehat{OAC}\)
OB=OA
\(\widehat{BOD}\) chung
Do đó: ΔOBD=ΔOAC
=>BD=AC; OD=OC
OB+BC=OC
OA+AD=OD
mà OB=OA và OC=OD
nên BC=AD
b: Xét ΔADC và ΔBCD có
AD=BC
CD chung
AC=BD
Do đó: ΔADC=ΔBCD
c: ΔADC=ΔBCD
=>\(\widehat{IDC}=\widehat{ICD}\)
=>ΔIDC cân tại I
=>ID=IC
ID+IB=BD
IC+IA=AC
mà ID=IC và BD=AC
nên IB=IA
d: Xét ΔOAI và ΔOBI có
OA=OB
AI=BI
OI chung
Do đó: ΔOAI=ΔOBI
=>\(\widehat{AOI}=\widehat{BOI}\)
=>OI là phân giác của góc AOB
=>OI là phân giác của góc COD
ΔCOD cân tại O
mà OI là đường phân giác
nên OI\(\perp\)CD
a: Xét ΔAOC và ΔBOC có
OA=OB
OC chung
AC=BC
Do đó: ΔAOC=ΔBOC
a: Xét ΔAOC và ΔBOC có
OA=OB
OC chung
AC=BC
Do đó: ΔAOC=ΔBOC
Xét tam giác AOM và tam giác BOM có:
AO = BO (gt)
AOM = BOM (OM là tia phân giác của AOB)
OM chung
=> Tam giác AOM = Tam giác BOM (c.g.c)
=> AM = BM (2 cạnh tương ứng)
=> M là trung điểm của AB
=> OM là đường trung tuyến của tam giác OAB cân tại O (OA = OB)
=> OM là đường trung trực của tam giác OAB cân tại O
=> OM _I_ AB
Tam giác NAB có NA vừa là đường cao, vừa là đường trung trực
=> Tam giác NAB cân tại N
=> NA = NB
a. Xét \(2\Delta\): \(\Delta AOC\) và \(\Delta BOC\) có:
\(\left\{{}\begin{matrix}OA=OC\left(gt\right)\\AC=BC\left(gt\right)\\OC.chung\end{matrix}\right.\)
\(\Rightarrow\Delta AOC=\Delta BOC\left(c.c.c\right)\)
b. Theo câu a, suy ra:
\(\widehat{OAC}=\widehat{OBC}\)
Mà: \(\widehat{OAC}=110^o\)
\(\Rightarrow\widehat{OBC}=110^o\)