Hãy nhập câu hỏi của bạn vào đây, nếu là tài khoản VIP, bạn sẽ được ưu tiên trả lời.
Đáp án A
Gọi bán kính đáy và chiều cao của hình trụ lần lượt là r và h. Khi đó thiết diện qua trục của hình trụ là một hình chữ nhật có kích thước hai cạnh là 2r và h. Diện tích hình chữ nhật đó là S = 2 r h .
Quan sát hình vẽ, ta thấy R 2 = h 2 2 + r 2 ⇔ h = 2 R 2 − r 2 = 2 3 a 2 − r 2 .
Khi đó S = 2 r h = 4 r 3 a 2 − r 2 ≤ 4. r 2 + 3 a 2 − r 2 2 2 = 6 a 2 . Dấu “=” xảy ra khi và chỉ khi
r = 3 a 2 − r 2 ⇔ 2 r 2 = 3 a 2 ⇔ r = a 6 2 ⇒ h = 2 3 a 2 − 3 a 2 2 = a 6
Vậy diện tích toàn phần của hình trụ (T) là
S t p = 2 π r h + 2 π r 2 = 2 π a 6 . a 6 2 + 2 π a 6 2 2 = 9 π a 2 (đvdt).
Đáp án C
Bán kính hình cầu là R = r
Ta có V C V T = 4 3 π r 3 π r 2 .2 r = 2 3
Đáp án D
Bán kính mặt cầu (S)là: R = r ⇒ V S = 4 3 π r 3 . Mà V r = π r 2 .2 r ⇒ V S = 2 3 V r .
Đáp án B
Bán kính đáy của hình trụ là R = 20 cm
Diện tích toàn phần của hình lập phương là S 1 = 6 . 40 2 = 9600 c m 2
Diện tích toàn phần của hình trụ là S 2 = 2 πRh + 2 πR 2 = 2 π 20 . 40 + 2 π 40 2 = 4800 cm 2
Vậy tổng S = S 1 + S 2 = 9600 + 4800 π = 2400 4 + 2 π cm 2
Chọn C.
Phương pháp: Dựa vào dữ kiện bài toán lập hàm số và tìm giá trị lớn nhất, nhỏ nhất.