K
Khách
Hãy nhập câu hỏi của bạn vào đây, nếu là tài khoản VIP, bạn sẽ được ưu tiên trả lời.
Các câu hỏi dưới đây có thể giống với câu hỏi trên
21 tháng 6 2022
Câu 3:
Xét ΔMDC có AB//CD
nên MA/MD=MB/MC(1)
Xét ΔMDK có AI//DK
nên AI/DK=MA/MD(2)
Xét ΔMKC có IB//KC
nên IB/KC=MB/MC(3)
Từ (1), (2) và (3) suy ra AI/DK=IB/KC=MI/MK
Vì AI//KC nên AI/KC=NI/NK=NA/NC
Vì IB//DK nên IB/DK=NI/NK
=>AI/KC=IB/DK
mà AI/DK=IB/KC
nên \(\dfrac{AI}{KC}\cdot\dfrac{AI}{DK}=\dfrac{IB}{DK}\cdot\dfrac{IB}{DC}\)
=>AI=IB
=>I là trung điểm của AB
AI/DK=BI/KC
mà AI=BI
nên DK=KC
hay K là trung điểm của CD
14 tháng 6 2023
a: Xét ΔBAH vuông tại H và ΔBDA vuông tại A có
góc ABH chung
=>ΔBAH đồng dạng với ΔBDA
b: Xét ΔBHK vuông tại H và ΔBCD vuông tại C có
góc HBK chung
=>ΔBHK đồng dạng với ΔBCD
=>BH/BC=BK/BD
=>BH*BD=BK*BC
a) Xét ΔADH vuông tại H và ΔBCK vuông tại K có
AD=BC(ABCD là hình thang cân)
\(\widehat{D}=\widehat{C}\)(ABCD là hình thang cân)
Do đó: ΔADH=ΔBCK(cạnh huyền-góc nhọn)
Suy ra: DH=CK(hai cạnh tương ứng)
b) Xét ΔAHC vuông tại H và ΔBKD vuông tại K có
AC=BD(ABCD là hình thang cân)
AH=BK(ΔADH=ΔBCK)
Do đó: ΔAHC=ΔBKD(Cạnh huyền-cạnh góc vuông)
thiếu hai câu b,c đk bạn