Hãy nhập câu hỏi của bạn vào đây, nếu là tài khoản VIP, bạn sẽ được ưu tiên trả lời.
a, AB song song với CE(gt) nên góc ABC = góc ECB
AC song song với BE(gt) nên góc ACB = góc EBC
Tam giác ABC = Tam giác ECB (g.c.g) nên AC=BE (2 cạnh tương ứng)
Mà AC =BD (gt) do đó: BD =BE
Vậy tam giác BDE cân tại B
b, Tam giác BDE cân tại B (cmt) suy ra: góc BDC =góc E (t/c)
AC song song với BE(gt) nên góc ACD = góc E (đồng vị)
Tam giác ACD = tam giác BDC (c.g.c)
c, 2 tam giác bằng nhau trên suy ra: góc ADC = góc BCD
Vậy ABCD là hình thang cân (định nghĩa)
a: Xét tứ giác ABEC có
AB//CE
AC//BE
Do đó: ABEC là hình bình hành
Suy ra: AC=BE
mà AC=BD
nên BE=BD
Xét ΔBDE có BE=BD
nên ΔBDE cân tại B
b: Xét ΔACD và ΔBDC có
AC=BD
AD=BC
CD chung
Do đó: ΔACD=ΔBDC
c: Hình thang ABCD có AC=BD
nên ABCD là hình thang cân
a: Ta có: \(\widehat{IAB}=\widehat{IDC}\)
\(\widehat{IBA}=\widehat{ICD}\)
mà \(\widehat{IDC}=\widehat{ICD}\)
nên \(\widehat{IAB}=\widehat{IBA}\)
hay ΔIAB cân tại I
b: Xét ΔIBD và ΔIAC có
IB=IA
\(\widehat{BID}\) chung
ID=IC
Do đó: ΔIBD=ΔIAC
d: OA+OC=AC
OB+OD=BD
mà OA=OC và AC=BD
nên OC=OD
OC=OD
EC=ED
=>OE là trung trực của CD
=>O,E,trung điểm của CD thẳng hàng