K
Khách

Hãy nhập câu hỏi của bạn vào đây, nếu là tài khoản VIP, bạn sẽ được ưu tiên trả lời.

20 tháng 8 2019

Đáp án C.

+ ADC'B' là hình bình hành.

+ II'//AD => II'//(ADD'A') và I I ' ⇀   =   A D ⇀  nên đáp án A, B là đúng.

+ II'//(ABCD) nên II' DC không có điểm chung nên đáp án D đúng.

+ (ABB'A') // (BCC'B') = BB' và tức là II' và BB' không cùng thuộc một mặt phẳng nên đáp án C sai.

25 tháng 11 2017

Đáp án C

+) Ta có: BC // AD; BE // AF (ABCD và ABEF là hình bình hành)

Suy ra BC // (ADF); BE // (ADF)

Mà BC ∩  BE = B

Do đó (ADF) // (BEC).

+) O và O’ lần lượt là tâm của hình bình hành ABCD và ABEF nên O và O’ là trung điểm của BF và BD

Xét tam giác ABF có MO’ là đường trung bình nên MO’ // AF

 MO’ // (ADF)  (1)

Tương tự MO là đường trung bình của tam giác ABD nên MO // AD

 MO // (ADF)  (2)

Từ (1) và (2) suy ra (MOO’) // (ADF)

+) Chứng minh tương tự ta cũng có (MOO’) // (BCE).

+) Hai mặt phẳng (AEC) và (BDF) có:

AC ∩  DB = O ; AE ∩  BF = O’

Suy ra (AEC) ∩  (BDF) = OO’.

Vậy khẳng định (I); (II); (III) đúng.

23 tháng 2 2018

Đáp án C.

Mệnh đề 1 sai.

6 tháng 3 2018

Đáp án D

   Đề thi Học kì 2 Toán 11 có đáp án (Đề 4)

+) A đúng do tính chất đường trung bình trong ΔB'AC và tính chất của hình bình hành ACC'A'.

+) B đúng do IK // AC nên bốn điểm I, K, C, A đồng phẳng.

+) C đúng do việc ta phân tích:

   Đề thi Học kì 2 Toán 11 có đáp án (Đề 4)

+) D sai do giá của ba vectơ Đề thi Học kì 2 Toán 11 có đáp án (Đề 4) đều song song hoặc trùng với mặt phẳng (ABCD). Do đó, theo định nghĩa sự đồng phẳng của các vectơ, ba vectơ trên đồng phẳng.

29 tháng 4 2019

19 tháng 11 2018

Đáp án B.

Xét các mệnh đề sau: II và III sai.

Số mệnh đề sai là 2.

3 tháng 8 2019

Đáp án B

3 tháng 1 2020

Giải sách bài tập Toán 11 | Giải sbt Toán 11

a) Ta có mặt phẳng (AA', DD') song song với mặt phẳng (BB', CC'). Mặt phẳng (MNP) cắt hai mặt phẳng nói trên theo hai giao tuyến song song.

Nếu gọi Q là điểm trên cạnh BB' sao cho NQ // PM thì Q là giao điểm của đường thẳng BB' với mặt phẳng (MNP)

Nhận xét. Ta có thể tìm điểm Q bằng cách nối P với trung điểm I của đoạn MN và đường thẳng PI cắt BB' tại Q.

b) Vì mặt phẳng (AA', BB') song song với mặt phẳng (DD', CC') nên ta có MQ // PN. Do đó mặt phẳng (MNP) cắt hình hộp theo thiết diện MNPQ là một ình bình hành.

Giả sử P không phải là trung điểm của đoạn DD'. Gọi H = PN ∩ DC , K = MP ∩ AD. Ta có D = HK là giao tuyến của mặt phẳng (MNP) với mặt phẳng (ABCD) của hình hộp.

Chú ý rằng giao điểm E = AB ∩ MQ cũng nằm trên giao tuyến d nói trên. Khi P là trung điểm của DD' mặt phẳng (MNP) song song với mặt phẳng (ABCD).

20 tháng 12 2018

Đáp án A

Xác định mặt phẳng (A’B’C’D’)

Lấy A’, B’, C’ lần lượt nằm trên SA, SB, SC

D’ thuộc mặt phẳng (A’B’C’)

Gọi O = AC ∩ BD

Trong (SAC) có: I = SO ∩ A ' C '

Trong (SBD) có: B ' I ∩ SD = D '

Từ cách dựng mặt phẳng (A’B’C’D’) ta thấy: SO, A’C’, B’D’ đồng quy tại I