Hãy nhập câu hỏi của bạn vào đây, nếu là tài khoản VIP, bạn sẽ được ưu tiên trả lời.
Thể tích của hình lập phương hay hình hộp chữ nhật là :
8 x 8 x 8 = 512 (cm3)
Chiều cao của hình hộp chữ nhật là :
512 : 16 : 8 = 4 (cm)
Diện tích xung quanh của hình hộp chữ nhật là :
(16 + 8) x 2 x 4 = 192 (cm2)
Diện tích toàn phần của hình hộp chữ nhật là :
192 + 16 x 4 x 2 = 320 (cm2)
Đáp số : Sxung quanh : 192 cm2
Stoàn phần : 320 cm2
a, bn ơi ko có chu vi hình lập phương nha
b, Diện tích xung quanh hình lập phương là
( 5 x 5 ) x 4 = 100 ( cm2)
Diện tích toàn phần của hình lập phương là
( 5 x 5 ) x 6 = 150 ( cm2)
c, Thể tích hình lập phương là
5 x 5 x 5 = 125 ( cm3)
Số đối của -9 là 9
Số lớn nhất có 1 chữ số là 9
Vậy số đối của 9 là -9
Nhớ mik nhé
Diện tích một mặt của hình lập phương là:
144 : 4 = 36 ( dm2 )
Vì 6 x 6 = 36 nên cạnh hình lập phương là 6 dm
Diện tích toàn phần hình lập phương là:
36 x 6 = 216 ( dm2 )
Thể tích của hình lập phương là :
6 x 6 x 6 = 216 ( dm3 )
Đáp số :........................
Ủng hộ nhé mọi người mk âm điểm quá trời lun rùi !!!!!!
a) Sxung quanh=a.3.a.3.4=a.a.4.(3.3)=a.a.4.9
⇒ Sxung quanh gấp lên 9 lần
b) Stoàn phần=a.3.a.3.6=a.a.6.(3.3)=a.a.6.9
Stoàn phần gấp lên 9 lần
c) V=a.3.a.3.a.3=a.a.a.(3.3.3)=a.a.a.27
V gấp lên 27 lần
Stp của hình lập phương là :
1,8 . 1,8 . 6 = 19,44 ( dm2 )
vậy Stp của HLP là 19,44 dm2
Diện tích xung quanh của hình lập phương lúc đầu:
4 x 4 x 4 = 64 (cm2)
Diện tích xung quanh của hình lập phương sau khi gấp cạnh lên 3 lần:
(4 x 3) x (4 x 3) x 4 =(4 x 4 x 4) x 3 x 3= 64 x 9 (cm2)
Vậy gấp cạnh của hình lập phương lên 3 lần thì diện tích xung quanh của nó tăng lên 9 lần.
Diện tích toàn phần của hình lập phương lúc đầu:
4 x 4 x 6 = 96 (cm2)
Diện tích toàn phần của hình lập phương sau khi gấp cạnh lên 3 lần:
(4 x 3) x (4 x 3) x 6 =(4 x 4 x 4) x 3 x 3= 96 x 9 (cm2)
Vậy gấp cạnh của hình lập phương lên 3 lần thì diện tích toàn phần của nó tăng lên 9 lần.
Hình lập phương mới có cạnh bằng:
4x3=12(cm)
Diện tích xung quanh của hình lập phương mới :
4x12x12=576(cm2)
Diện tích xung quanh của hình lập phương cũ :
4x4x4=64(cm2)
Số lần diện tích xung quanh của hình lập phương mới tăng so với diện tích xung quanh của hình lập phương cũ là :
576:64=9(lần)
Diện tích toàn phần của hình lập phương mới :
6x12x12=864(cm)
Diện tích toàn phần của hình lập phương cũ :
6x4x4=96(cm2)
Số lần diện tích toàn phần của hình lập phương mới tăng so với diện tích toàn phần của hình lập phương cũ là
864:96=9(lần)
Nếu gấp cạnh của hình lập phương lên 3 lần thì cả diện tích xung quanh và diện tích toàn phần đều tăng 9 lần.
Vì khi đó diện tích của một mặt hình lập phương tăng lên 9 lần.
Diện tích một mặt là:
600÷6=100(m2)
Ta có: 100=10×10
=> Cạnh hình lập phương đó là 10 cm
Thể tích hình lập phương đó là:
10×10×10=1000(cm3)
Đ/s:........
Học tốt~
Diện tích 1 mặt của hình lập phương đó là:
\(600:6=100\left(m^2\right)\)
Ta có: \(_{\sqrt{100}}\)\(=10\)
Thể tích hình lập phương là:
10x10x10=1000\(\left(m^2\right)\)