K
Khách

Hãy nhập câu hỏi của bạn vào đây, nếu là tài khoản VIP, bạn sẽ được ưu tiên trả lời.

8 tháng 4 2021
Xét tam giác AHB và tam giác DAB có:
 góc B chung
góc A= góc H= 90 độ
=> tam giác AHB đồng dạng vs tam giác DAB(1)
Ta lại xét tam giác  ABD và tam giác  CDB có
góc A = góc C= 90 độ
BC=AD, DC=AB (vì là hình chữ nhật)
nên tam giác ABD= tam giác CDB(c.g.c)=> tam giác ABD đồng dạng vs tam giác CDB(2)
Từ 1 và 2 => tam giác AHB đồng dạng vs tam giác BCD
23 tháng 2 2017

Giải bài 15 trang 119 Toán 8 Tập 1 | Giải bài tập Toán 8

a) Hình chữ nhật ABCD đã cho có diện tích là SACBD = 3.5 = 15 (cm2)

Hình chữ nhật có kích thước là 1cm x 12cm có diện tích là 12cm2 và chu vi là (1 + 12).2 = 26 (cm) (có 26 > 15)

Hình chữ nhật kích thước 2cm x 7cm có diện tích là 14cm2 và chu vi là (2 + 7).2 = 18 (cm)

(có 18 > 15).

Như vậy, vẽ được nhiều hình chữ nhật có diện tích bé hơn nhưng có chu vi lớn hơn hình chữ nhật ABCD cho trước.

Giải bài 15 trang 119 Toán 8 Tập 1 | Giải bài tập Toán 8

b) + Chu vi hình chữ nhật ABCD đã cho là (5 + 3).2 = 16 cm

Cạnh hình vuông có chu vi bằng chu vi hình chữ nhật ABCD là: 16 : 4 = 4 cm

Diện tích hình vuông này là 4.4 = 16 cm2

(Ở trên hình là ví dụ hình vuông MNPQ có cạnh là 4cm)

Vậy SHCN < SHV

+ Trong các hình chữ nhật có cùng chu vi thì hình vuông có diện tích lớn nhất.

Gọi cạnh của hình chữ nhật có độ dài lần lượt là a, b.

Hình vuông có cùng chu vi với hình chữ nhật nên cạnh hình vuông là Giải bài 15 trang 119 Toán 8 Tập 1 | Giải bài tập Toán 8

Giải bài 15 trang 119 Toán 8 Tập 1 | Giải bài tập Toán 8

⇒ Hình vuông có diện tích lớn nhất.

2 tháng 1 2019

Vì △ AHB đồng dạng  △ BCD với tỉ số đồng dạng: Giải sách bài tập Toán 8 | Giải bài tập Sách bài tập Toán 8

Ta có: Giải sách bài tập Toán 8 | Giải bài tập Sách bài tập Toán 8 = k 2 = 0 , 8 2  = 0,64 ⇒ S A H B = 0 , 64 . S B C D

S B C D  = 1/2 BC.CD = 1/2 .12.9 = 54( c m 2 )

Vậy  S A H B = 0 , 64 . S B C D  = 0,64.54 = 34,56 ( c m 2 ).

a: Xét ΔABD có 

M là tđiểm của AB

Q là tđiểm của AD
Do đó:MQ là đường trung bình

=>MQ//BD và MQ=BD/2(1)

Xét ΔBCD có

N là tđiểm của BC

P là tđiểm của CD

Do đó: NP là đường trung bình

=>NP=BD/2 và NP//BD(2)

Xét ΔABC có 

M là tđiểm của AB

N là tđiểm của BC

Do đó: MN là đường trung bình

=>MN=AC/2=BD/2(3)

Từ (1) và (3) suy ra MN=MQ

Từ (1) và (2) suy ra MQ//NP và MQ=NP

hay MQPN là hình bình hành

mà MN=MQ

nên MQPN là hình thoi