K
Khách

Hãy nhập câu hỏi của bạn vào đây, nếu là tài khoản VIP, bạn sẽ được ưu tiên trả lời.

a: Xét ΔADK vuông tại D và ΔADC vuông tại D có

AD chung

DK=DC

=>ΔADK=ΔADC

b: Xét ΔADK vuông tại D và ΔCBA vuông tại B có

AD=CB

DK=AB

=>ΔADK=ΔCBA

c: Xét ΔAID và ΔBIC có

IA=IB

AD=BC

ID=IC

=>ΔAID=ΔBIC

a: Xét ΔABC và ΔCDA có

AB=CD

BC=DA

AC chung

=>ΔABC=ΔCDA

b: ABCD là hình chữ nhật

=>AC và BD cắt nhau tại trung điểm của mỗi đường và AC=BD

=>IA=IB=IC=ID

Xét ΔAIB và ΔCID có

IA=IC

góc AIB=góc CID

IB=ID

=>ΔAIB=ΔCID

c: ΔIAD có IA=ID

nên ΔIAD cân tại I

d: góc CAB=60 độ

=>góc ICD=60 độ

=>ΔICD đều

23 tháng 4 2021

undefined

undefined

Xin lỗi hơi muộn vì máy điện thoại bị truc trặc:vv

15 tháng 4 2021

Lười đánh máy thật sự:vvv

a) Xét ∆ABD và ∆AED:

AD: cạnh chung

AB=AE(gt)

\(\widehat{BAD}=\widehat{CAD}\) (AD là phân giác góc BAC)

=> ∆ABD=∆AED (c.g.c)

=> BD=DC

b) Theo câu a: ∆ABD=∆AED

=> \(\widehat{ABD}=\widehat{AED}\)

Ta có: \(\left\{{}\begin{matrix}\widehat{ABD}+\widehat{DBK}=180^o\\\widehat{AED}+\widehat{DEC}=180^o\end{matrix}\right.\)

\(\Rightarrow\widehat{DBK}=\widehat{DEC}\)

Xét ∆DBK và ∆DEC:

BD=ED(cm ở a)

\(\widehat{DBK}=\widehat{DEC}\left(cmt\right)\)

\(\widehat{BDK}=\widehat{EDC}\) ( 2 góc đối đỉnh)

=> ∆DBK=∆DEC (g.c.g)

c) Gọi giao điểm của AD và BE là I

Xét ∆BAI và ∆EAI:

AB=AE(gt)

\(\widehat{BAI}=\widehat{EAI}\left(gt\right)\)

AI: cạnh chung

=> ∆BAI=∆EAI (c.g.c)

=> \(\left\{{}\begin{matrix}BI=EI\left(1\right)\\\widehat{AIB}=\widehat{AIE}\end{matrix}\right.\)

Mà \(\widehat{AIB}+\widehat{AIE}=180^o\) (2 góc kề bù)

=> \(\widehat{AIB}=\widehat{AIE}=90^o\left(2\right)\)

Từ (1) và (2) suy ra AD là trung trực của BE.

a) Xét ΔABD và ΔAED có 

AB=AE(gt)

\(\widehat{BAD}=\widehat{EAD}\)(AD là tia phân giác của \(\widehat{BAE}\))

AE chung

Do đó: ΔABD=ΔAED(c-g-c)

Suy ra: BD=ED(hai cạnh tương ứng)

28 tháng 2 2022

a.Vì ΔABD,ΔACE đều

→AD=AB,AC=AE,ˆDAB=ˆCAE=60°°

Xét ΔACD,ΔABE có:

AD=ABAD=AB

ˆDAC=ˆDAB+ˆBAC=ˆEAC+ˆCAB=ˆBAE

→ΔADC=ΔABE(c.g.c)

AC=AE

b.Gọi AB∩CD=F

Từ câu b →ˆADC=ˆABE

→ˆADF=ˆFBI

→ˆFIB=180o−ˆIFB−ˆIBF=180o−ˆAFD−ˆFDA=ˆDAF=ˆDAB=60°°

→ˆBIC=180o−ˆFIB=120o→BIC^=180o−FIB^=120°°

c.Từ câu a →BE=CD

Xét ΔADM,ΔABN có:

AD=AB

ˆADM=ˆADC=ˆABE=ˆABN

DM=1212CD=1212BE=BN

→ΔADM=ΔABN(c.g.c)

→AM=AN,ˆDAM=ˆBAN

→ˆMAN=ˆBAN−ˆBAM=ˆDAM−ˆBAM=ˆDAB=60°°

→ΔAMN

15 tháng 2 2021

Bn tham khảo lời giải ở link này nhá :

Câu hỏi của phamtrongbach4 - Toán lớp 7 - Học trực tuyến OLM

(Nãy tui đánh máy gần xong thì mất điện nên ko gửi đc câu trả lời :((

#H

12 tháng 2 2022

Vì △ ABD đều ⇒ DAB= 60

    △ACE đều ⇒ EAC = 60

⇒ DAB+ BAC= BAC+ EAC

⇒ DAC= BAE

Xét △ ABE và △ ADC có

AB= AD ( vì △ABD đều)

DAC=BAE (cmt)

AE= AC ( vì △ACE đều)

⇒ △ ABE =  △ADC ( c.g.c)

⇒BE = DC (2 cạnh tương ứng)

Vậy ...

Nhớ tích cho mik nha

28 tháng 10 2015

lên lớp 8 là học hai được hai đường chéo hình vuông vuông góc với nhau