Hãy nhập câu hỏi của bạn vào đây, nếu là tài khoản VIP, bạn sẽ được ưu tiên trả lời.
Đáp án B
Gọi K = C D ∩ A B khi đó BC là đường trung bình trong tam giác KAD nên KB =a
Gọi I = K N ∩ A M
Ta có
I M I A = M N K B = 1 2 ⇒ d M = 1 2 d A
Do C E = 1 2 A D nên Δ A C D vuông tại C
Dựng A H ⊥ N C ,
d A = A H = N A . A C N A 2 + A C 2 = a 66 11
Do đó d M = a 66 22
Chọn B.
Phương pháp:
Gắn hệ trục tọa độ.
Cách giải:
Vây, khoảng cách từ N đến mặt phẳng (MCD) bằng: 1 4 a
Đáp án B
Dễ thấy
Gọi H là trung điểm của AB
Tam giác MHN vuông tại H, có
Tam giác MHC vuông tại H, có
Tam giác MNC, có c o s M N C ^
Vậy cos(MN;(SAC)) = sin M N C ^ = 1 - cos 2 M N C ^ = 55 10
Đáp án C
Theo dữ kiện đề bài cho, dễ dàng chứng minh được ΔACD vuông tại cân C và A C = A D 2 = a 2 .
C D ⊥ A C C D ⊥ S A ⇒ C D ⊥ S A C ⇒ S A C ⊥ S C D
Mà S A C ∩ S C D = S C , từ A kẻ A H ⊥ S C . Khi đó d A ; S C D = A H .
Tam giác SAC vuông tại
A: 1 A H 2 = 1 S A 2 + 1 A C 2 = 1 a 2 + 1 2 a 2 = 3 2 a 2 ⇒ d A ; S C D = A H = a 2 3
Mặt khác: A D ∩ S C D = D và M là trung điểm AD nên:
d M ; S C D d A ; S C D = M D A D = 1 2 ⇒ d M ; S C D = 1 2 d A ; S C D = a 6 6