K
Khách

Hãy nhập câu hỏi của bạn vào đây, nếu là tài khoản VIP, bạn sẽ được ưu tiên trả lời.

4 tháng 1 2021

Bài làm:

a) Do BC//AD và AD\(\subset\) (SAD)

=> BC// (SAD)

b) có \(\dfrac{DE}{AE}=\dfrac{DN}{NS}=2\)

=> NE//SA

do BC//AD => \(\dfrac{BC}{AD}=\dfrac{OB}{OD}=\dfrac{1}{2}\) => \(\dfrac{DE}{AE}=\dfrac{OD}{OB}=2\) => OE//AB

Do NE//SA và OE//AB mà OE,NE \(\subset\)(ONE); SA,SB\(\subset\) (SAB)

=> (ONE) //(SAB)

 

10 tháng 11 2023

loading...  loading...  loading...  loading...  loading...  loading...  loading...  

13 tháng 12 2020

Hôm nay đi cắt lại cái kính, uay đi uay lại mất luôn buổi sáng :(

undefined

13 tháng 12 2020

Bài này để sáng mai thử nghĩ coi sao nhó :) Giờ đi học hóa đã, rảnh inbox tui tán chuyện phiếm xí, dạo này ông anh đi làm đồ án chán chả có ai ngồi nói chuyện cùng :(

11 tháng 12 2023

a: Xét (SAD) và (SBC) có

\(S\in\left(SAD\right)\cap\left(SBC\right)\)

AD//BC

Do đó: (SAD) giao (SBC)=xy, xy đi qua S và xy//AD//BC

b: Xét ΔSAB có

M,N lần lượt là trung điểm của AS,AB

=>MN là đường trung bình của ΔSAB

=>MN//SB

Ta có: MN//SB

SB\(\subset\)(SBC)

MN ko nằm trong mp(SBC)

Do đó: MN//(SBC)

3 tháng 8 2018

Giải sách bài tập Toán 11 | Giải sbt Toán 11

a) Gọi H là trung điểm của SC

Ta có:

Giải sách bài tập Toán 11 | Giải sbt Toán 11

b) Gọi M’ là trung điểm của SA ⇒ MM′ // AD và MM′ = AD/2.

Mặt khác vì BC // AD và BC = AD/2 nên BC // MM′ và BC = MM′.

Do đó tứ giác BCMM’ là hình bình hành ⇒ CM // BM′ mà BM′ ⊂ (SAB)

⇒ CM // (SAB)

c) Ta có: Giải sách bài tập Toán 11 | Giải sbt Toán 11

Mặt khác vì Giải sách bài tập Toán 11 | Giải sbt Toán 11

Giải sách bài tập Toán 11 | Giải sbt Toán 11

OI ⊂ (BID) ⇒ SA // (BID)

NV
20 tháng 1 2024

Vẫn dùng kĩ thuật cũ:

\(\overrightarrow{AD}-2\overrightarrow{BC}=\overrightarrow{0}\)

\(\Leftrightarrow\overrightarrow{AS}+\overrightarrow{SD}-2\overrightarrow{BS}-2\overrightarrow{SC}=0\)

\(\Leftrightarrow\overrightarrow{SA}=2\overrightarrow{SB}-2\overrightarrow{SC}+\overrightarrow{SD}\) (1)

Đặt \(\overrightarrow{SC}=x.\overrightarrow{SN}\)

Giả thiết suy ra \(\overrightarrow{SD}=3\overrightarrow{SM}\)

Thế vào (1): \(\overrightarrow{SA}=2\overrightarrow{SB}-2x.\overrightarrow{SN}+3\overrightarrow{SM}\)

Do A, B, N, M đồng phẳng

\(\Rightarrow2-2x+3=1\)

\(\Rightarrow x=2\Rightarrow SC=2SN\Rightarrow SN=\dfrac{1}{2}SC\)

13 tháng 8 2021

undefined

8 tháng 2 2021

undefined

8 tháng 2 2021

SN=32SB ?? :D