Hãy nhập câu hỏi của bạn vào đây, nếu là tài khoản VIP, bạn sẽ được ưu tiên trả lời.
Câu 10:
góc A=180-130=50 độ
góc B=(180+50)/2=230/2=115 độ
góc C=180-115=65 độ
Cho tứ giác ABCD là hình bình hành số đo góc a bằng 120 độ tính số đo góc còn lại của hình bình hành
Vì ABCD là hbh nên \(\widehat{A}=\widehat{C}=120^0\) và AB//CD
Do đó \(\widehat{B}=\widehat{D}=180^0-\widehat{A}=60^0\) (trong cùng phía)
a: Xét ΔMEA và ΔMCB có
góc EMA=góc CMB
MA=MB
góc MEA=góc MCB
=>ΔMEA=ΔMCB
=>ME=MC
=>M là trung điểm của CE
Xét tứ giác AEBC có
M là trung điểm chung của AB và EC
=>AEBC là hbh
b: Để AEBC là hình chữ nhật thì góc EAC=90 độ
=>góc DAC=90 độ
=>góc ACD+góc D=90 độ
mà góc ACD=1/2*góc D
nên góc D=2/3*90=60 độ
=>góc B=60 độ
góc BAD=góc BCD=180-60=120 độ
Xét h.b.h ABCD
có: ^A + ^B + ^C + ^D = 360 độ
=> ^D = 130
mà ^A + ^D = 180 độ ( trong cùng phía)
=> ^A = 50 độ
mà ^A = ^C = 50 độ ( ABCD là h.b.h; ^A và ^C là 2 góc đối)
=> ^C = 50 độ
^D = ^B = 130 độ ( 2 góc đối)
=> ^B = 130 độ
xét hình bình hành ABCD,ta có:
góc A+ góc B +góc C +góc D=360o
mà góc A+ góc B +góc C=230o
=>góc D=360-230=130o
mà góc A+góc D=180o
=>góc A=180-130=50o
do góc A và góc C là hai góc đối =>góc A+góc C=180o=>góc C=180o-50o=130o
do góc B và góc D là hai góc đối =>góc B+góc D=180o=>góc B=180o-130o=50o
vậy góc A=50o
góc B=50o
góc C=150o
góc D=150o
Bạn tự vẽ hình nhé!
Giải
a) Ta có:
\(\widehat{EAF}+\widehat{EAB}+\widehat{BAD}+\widehat{DAF}=360^0\)
\(\Rightarrow\widehat{EAF}+60^0+60^0+110^0=360^0\)
\(\Rightarrow\widehat{EAF}=130^o\)
b) Vì ABCD là hình bình hành nên:
\(\widehat{BAD}+\widehat{ADC}=180^o\)
\(110^o+\widehat{ADC}=180^o\)
\(\Rightarrow\widehat{ADC}=70^o\)
\(\Rightarrow\widehat{CDF}=\widehat{ADC}+\widehat{ADF}=70^o+60^o=130^o\)
Xét \(\Delta\)EAF và \(\Delta\)CDF có:\(\hept{\begin{cases}AE=DC\left(=AB\right)\\AF=DF\\\widehat{EAF}=\widehat{CDF}=130^o\end{cases}\Rightarrow\Delta EAF=\Delta CDF\left(cgc\right)}\)
c) Ta có: \(\Delta EAF=\Delta CDF\left(cmt\right)\Rightarrow EF=CF\)
Tương tự cũng có: \(\Delta CDF=\Delta EBC\left(cgc\right)\Rightarrow CF=EC\)
\(\Rightarrow\Delta\)EFC là tam giác đều (đpcm)
Hình bạn tụ vẽ nhé =))
Theo bài ra , ta có :
\(3\widehat{B}=\widehat{A}\)
mà \(\widehat{A}+\widehat{D}=180^O\)( vì hai góc này ở vị trí trong cùng phía )
=) \(3\widehat{B}=\widehat{D}=\frac{180^O}{3}=60^O\)
mà \(\widehat{B}+\widehat{C}=180^O\) ( vì hai góc này ở vị trí trong cùng phía )
nên \(\widehat{C}=180^O-60^O=120^O\)
Vậy ta có đpcm
Bài 1:
ABCD là hình bình hành
=>AD=BC(1)
E là trung điểm của AD
=>\(EA=ED=\dfrac{AD}{2}\left(2\right)\)
F là trung điểm của BC
=>\(FB=FC=\dfrac{BC}{2}\left(3\right)\)
Từ (1),(2),(3) suy ra EA=ED=FB=FC
Bài 2:
a: ABCD là hình bình hành
=>\(\widehat{A}+\widehat{B}=180^0\)
=>\(\widehat{B}=180^0-60^0=120^0\)
ABCD là hình bình hành
=>\(\widehat{A}=\widehat{C};\widehat{B}=\widehat{D}\)
\(\widehat{A}=\widehat{C}\)
mà \(\widehat{A}=60^0\)
nên \(\widehat{C}=60^0\)
\(\widehat{B}=\widehat{D}\)
mà \(\widehat{B}=120^0\)
nên \(\widehat{D}=120^0\)
b: ABCD là hình bình hành
=>\(\widehat{A}=\widehat{C}\)
mà \(\widehat{A}+\widehat{C}=140^0\)
nên \(\widehat{A}=\widehat{C}=\dfrac{140^0}{2}=70^0\)
ABCD là hình bình hành
=>\(\widehat{A}+\widehat{B}=180^0\)
=>\(\widehat{B}=180^0-70^0=110^0\)
ABCD là hình bình hành
=>\(\widehat{B}=\widehat{D}\)
mà \(\widehat{B}=110^0\)
nên \(\widehat{D}=110^0\)
c: ABCD là hình bình hành
=>\(\widehat{B}+\widehat{A}=180^0\)
mà \(\widehat{B}-\widehat{A}=40^0\)
nên \(\widehat{B}=\dfrac{180^0+40^0}{2}=110^0;\widehat{A}=\dfrac{180^0-40^0}{2}=70^0\)
ABCD là hình bình hành
=>\(\widehat{A}=\widehat{C};\widehat{B}=\widehat{D}\)
=>\(\widehat{C}=70^0;\widehat{D}=110^0\)
\(\widehat{A}=\widehat{C}=135^0\)
\(\widehat{B}=\widehat{D}=45^0\)