K
Khách

Hãy nhập câu hỏi của bạn vào đây, nếu là tài khoản VIP, bạn sẽ được ưu tiên trả lời.

17 tháng 8 2021

a,2m-1 khác 0 => m khác \(\dfrac{1}{2}\)

b,2m-1 lớn hơn hoặc bằng 0=> m lớn hơn hoặc bằng \(\dfrac{1}{2}\)

c, Thay vào x=2;y=4 ta có :

4=4m-2+2=4m =>m=1

d, do đồ thị hàm số y song song với đt y=3x,nên ta có:

2m-1=3 =>2m=4 =>m=2

                  BBn hok lớp mấy vậy nhỉ? Good luckbanh

17 tháng 8 2021

cảm ơn nhá:), năm nay mình lên lớp 9:)

 

25 tháng 12 2023

a: Để hàm số y=(1-m)x+m-2 là hàm số bậc nhất thì \(1-m\ne0\)

=>\(m\ne1\)

c: Để đồ thị hàm số y=(1-m)x+m-2 song song với đường thẳng y=2x-3 thì

\(\left\{{}\begin{matrix}1-m=2\\m-2\ne-3\end{matrix}\right.\)

=>\(\left\{{}\begin{matrix}m=-1\\m\ne-1\end{matrix}\right.\)

=>\(m\in\varnothing\)

d: Để đồ thị hàm số y=(1-m)x+m-2 cắt đường thẳng y=-x+1 thì \(1-m\ne-1\)

=>\(m\ne2\)

e: Thay x=2 và y=1 vào y=(1-m)x+m-2, ta được:

2(1-m)+m-2=1

=>2-2m+m-2=1

=>-m=1

=>m=-1

g: Để đồ thị hàm số y=(1-m)x+m-2 tạo với trục Ox một góc nhọn thì 1-m>0

=>m<1

Để đồ thị hàm số y=(1-m)x+m-2 tạo với trục Oy một góc tù thì 1-m<0

=>m>1

h: Thay x=0 và y=3 vào y=(1-m)x+m-2, ta được:

0(1-m)+m-2=3

=>m-2=3

=>m=5

f: Thay x=-2 và y=0 vào y=(1-m)x+m-2, ta được:

-2(1-m)+m-2=0

=>-2+2m+m-2=0

=>3m-4=0

=>3m=4

=>\(m=\dfrac{4}{3}\)

25 tháng 12 2023

loading...

loading...

b: Để hàm số y=(1-m)x+m-2 nghịch biến trên R thì 1-m<0

=>m>1

23 tháng 12 2021

a: Để hàm số là hàm số bậc nhất thì 2m-3<>0

hay m<>3/2

b: Để hàm số đồng biến thì 2m-3>0

hay m>3/2

Để hàm số nghịch biến thì 2m-3<0

hay m<3/2

23 tháng 11 2021

Đây nhé bn !undefined

AH
Akai Haruma
Giáo viên
9 tháng 12 2023

Lời giải:

a. Để hàm đồng biến thì $m-1>0\Leftrightarrow m>1$

Để hàm nghịch biến thì $m-1<0\Leftrightarrow m< 1$

b. Để đths đi qua điểm $A(-1;1)$ thì:

$y_A=(m-1)x_A+m$

$\Leftrightarrow 1=(m-1)(-1)+m=1-m+m$

$\Leftrightarrow 1=1$ (luôn đúng)

Vậy đths luôn đi qua điểm A với mọi $m$

c.

$x-2y=1\Rightarrow y=\frac{1}{2}x-\frac{1}{2}$

Để đths đã cho song song với đths $y=\frac{1}{2}x-\frac{1}{2}$ thì:

\(\left\{\begin{matrix} m-1=\frac{1}{2}\\ m\neq \frac{-1}{2}\end{matrix}\right.\Leftrightarrow m=\frac{3}{2}\)

d,

ĐTHS cắt trục hoành tại điểm có hoành độ $\frac{2-\sqrt{3}}{2}$, tức là ĐTHS đi qua điểm $(\frac{2-\sqrt{3}}{2}; 0)$

$\Rightarrow 0=(m-1).\frac{2-\sqrt{3}}{2}+m$

$\Leftrightarrow m=\frac{2-\sqrt{3}}{4-\sqrt{3}}$

8 tháng 12 2017

a>     gọi y=(m-2)x+n là (d)

         để (d) là hsbn thì m khác 2, với mọi n thuộc R

b>     hàm số đồng biến khi m>2

         nghịch biến khi m<2

c>     điều kiện để (d) // (d'): y=2x-1 <=> m-2=2 <=>m=4

                                                              và n khác -1

         vậy để (d) // (d') <=> m=4, m khác 2, n khác -1

d>      điều kiện để (d) cắt (d''): y=-3x+2 <=> m-2=-3 <=> m khác -1

           vậy để (d) cắt (d'') <=> m khác 2, m khác -1

e>      để (d) trùng (d'''): y=3x-2 <=> m-2=3 <=> m=5

                                                       và n = -2

          vậy để d//d''' <=> m khác 2, m=5, n=-2

f>       vì d đi qua A(1;2) => 2=m-2+n <=> m+n=4 (1). vì d đi qua B(3;4) => 4=3m-6+n <=> 3m+n = 10 (2) 

          lấy (2) trừ (1) <=>  2m=6 <=> m= 3 => n=1