Hãy nhập câu hỏi của bạn vào đây, nếu là tài khoản VIP, bạn sẽ được ưu tiên trả lời.
Đáp án là C.
Không mất tính tổng quát, giả sử
x C > x B .
Ta có: d có phương trình
y = m x − 2 .
Phương trình hoành độ giao điểm:
m x − 2 = − x 3 + 6 x 2 − 9 x + 2
⇔ x = 2 x 2 − 4 x + 1 + m = 0
Để tồn tại A, B, thì phương trình x 2 − 4 x + m + 1 = 0 phải có 2 nghiệm phân biệt khác 2
⇔ m < 3 ⇒ x A = 2 ; x B + x C = 4 ; x B x C = m + 1 ; y C − y B = m x C − x B .
Trường hợp 1: ⇒ x B x C = m + 1 > 0 ⇔ − 1 < m < 3 * .
Ta có .
S B B ' C ' C = B B ' + C C ' . B ' C ' 2 = x B + x C . m x C − x B 2 = 8 ⇔ 4 m 16 − 4 m + 1 2 = 8
.
Đối chiếu điều kiện (*) ta được m=2.
Trường hợp 2:
x C > 0 > x B ⇒ x B x C = m + 1 < 0 ⇔ m < − 1 < 0
(Loại vì m > 0 ).
Đáp án C
Để (C) cắt d tại 2 điểm phân biệt có hoành độ dương thì PT f(x) = 0 có 2 nghiệm dương phân biệt khác 3